Bài 4-Lịch sử Đảng CSVN
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhĩ |
Ngày 27/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 4-Lịch sử Đảng CSVN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 4
1.Đường lối chung của cách mạng
cả nước
2. Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng
giải phóng miền Nam
3.Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
NỘI DUNG
1.Đường lối chung của cách mạng cả nước
a.Hoàn cảnh lịch sử cách mạng nước ta sau 1954
-Đất nước bị chia làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
-Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang lớn mạnh.
-Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ tìm cách phản công lại lực lượng cách mạng thế giới.
b.Nội dung và ý nghĩa lịch sử của đường lối chung.
-Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
-Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam.
Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ấy có quan hệ mật thiết với nhau.
*Đường lối đó có ý nghĩa rất quan trọng:
-Đó là kết quả của việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.
-Đó là cơ sở để toàn Đảng, toàn dân thống nhất tư tưởng và hành động, thống nhất ý chí và quyết tâm để đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất cứ tình huống nào.
2.Đảng lãnh đạo cuộc CM giải phóng miền Nam.
a.Đánh bại hình thức thực dân kiểu mới điển hình và “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mỹ (1954-1960).
-Đế quốc Mỹ muốn thiết lập chế độ thực dân mới điển hình ở miền Nam Việt Nam.
-Một mặt, nêu chiêu bài “cách mạng quốc gia”, “Chính phủ quốc gia”, “quân đội quốc gia” để lừa bịp;
-Mặt khác, chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố để tiêu diệt lực lượng cách mạng.
-Chủ trương của Đảng trong thời kì này là phát động quần chúng đấu tranh chính trị đòi hòa bình, dân chủ, cải thiện đời sống; chống khủng bố, đàn áp; đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
-Tháng 3-1956, Mỹ-Diệm tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội riêng rẽ ở miền Nam. Đảng ta chủ trương vẫn tiếp tục đấu tranh chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang tự vệ.
-Tháng 3-1959, chúng tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh”, thực hiện cuộc “chiến tranh một phía”.
-Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua đường lối cách mạng miền Nam:
+Con đường tiến lên của nhân dân miền Nam là cách mạng.
+Hình thức chung của cách mạng là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
-Cuối năm 1959, NQ Hội nghị lần thứ 15 vào Nam Bộ đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh thành phong trào Đồng khởi hầu khắp các tỉnh.
Làm thất bại chiến lược chiến tranh một phía của địch, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam, từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến lược.
b.Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).
-Tổng thống Kennơđi đối phó bằng việc thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
-Đế quốc Mỹ đã sử dụng ba giải pháp chiến lược chủ yếu:
+Tăng cường lực lượng ngụy quân và sử dụng chiến thuật động cơ hiện đại: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
+Lập ấp chiến lược, coi đó là “quốc sách”.
+Củng cố ngụy quyền và xây dựng các đô thị thành hậu cứ vững mạnh.
-Đảng ta chủ trương:
+Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, sử dụng bạo lực cách mạng, đẩy mạnh đấu tranh chính trị và đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị.
+Tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và rừng núi. Đánh địch bằng ba mũi giáp công: chính trị, quân sự và binh vận.
+Kiềm chế và thắng địch trong “chiến tranh đặc biệt”.
-Phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng phát triển ở khắp miền Nam.
-Từ năm 1962 trở đi, nhân dân đã phá thế kìm kẹp của địch rất quyết liệt.
-Cuối năm 1964 đầu 1965, “chiến tranh đặc biệt” căn bản bị phá sản.
- 16 - 6 - 1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình .
=> 01 - 11 - 1963 Mĩ làm đảo chính Ngô Đình Diệm.
- Phong trào tiếp tục dâng cao vào năm 1964 khi chúng tuyên bố tử hình chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Trỗi
c.Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968).
-Bị thất bại nặng nề trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, tổng thống Giônxơn tiến hành “chiến tranh cục bộ”, đồng thời gây chiến tranh phá hoại ở miền Bắc.
-Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) năm 1965 kết luận:
+So sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn.
+Cần phải nêu cao quyết tâm chiến lược: đánh thắng giặc Mỹ trong bất cứ tình huồng nào.
-Tư tưởng chỉ đạo chiến lược: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công. Thực hiện đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+Với miền Bắc, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chi viện cao nhất sức người, sức của cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam.
+Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đối ngoại và đấu tranh ngoại giao.
*Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Quân và dân miền Nam đã giành được thắng lợi quyết định đối với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đập tan sự cố gắng cao nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
d.Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
-Đế quốc Mỹ vẫn không từ bỏ ý chí xâm lược. Tổng thống Níchxơn thực hiện chiến lược mới “Việt Nam hóa chiến tranh”.
-Đảng chủ trương:
+Đẩy mạnh tiến công toàn diện cả quân sự , chính trị và ngoại giao, tiến công trên cả ba vùng chiến lược, trong đó nông thôn là hướng chính.
+Quán triệt phương châm chiến lược đánh lâu dài, nhưng tranh thủ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn.
-Đầu năm 1973, đế quốc Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari về “chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
-Đầu năm 1975, Đảng ta hạ quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam trong vòng hai năm (1975-1976), nhưng nếu có thời cơ thuận lợi, có thể giải phóng năm 1975.
-Ngày 10-3-1975, ta tiến công giải phóng Buôn Ma Thuột.
-Ngày 30-4-1975, ta chiếm dinh Độc lập, chính phủ ngụy đầu hàng, kết thúc cuộc chiến tranh chống Mỹ xâm lược kéo dài 21 năm.
SàI GòN
Chiến dịch hồ chí minh
Chú thích
Các mũi tiến
công của ta.
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
đ.Ý nghĩa lịch sử
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ trong cả nước;
Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Góp phần quan trọng làm phá sản hệ thống thuộc địa kiểu mới của chủ nghĩa đế quốc.
3. Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
a) Thời kỳ 1954-1957: tiếp quản vùng mới giải phóng, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa và tiến hành cải cách ruộng đất.
Ba nhiệm vụ cơ bản của những năm đầu xây dựng và củng cố miền Bắc được hoàn thành đã đem lại niềm phấn khởi và niềm tin cho nhân dân.
c) Thời kì 1961-1965: thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Trải qua hơn 10 năm thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã có bước tiến dài trong lịch sử, trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước.
d) Thời kỳ 1965-1975: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa chi viện cao nhất để giải phóng miền Nam.
Trải qua 10 năm vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống chiến tranh phá hoại, miền bắc đã đạt được những thành tưu quan trọng.
đ) Những thành tựu và khuyết điểm trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- Những thành tựu quan trọng:
+Xây dựng chế độ xã hội mới, xóa bỏ tận gốc chế độ thuộc địa, nửa PK, QHSX mới bước đầu được xây dựng.
+Xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật ban đầu của CNXH.
+Sự nghiệp giáo dục, văn hóa và y tế đã góp phần thay đổi bộ mặt tinh thần xã hội miền Bắc.
+Đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ; làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa CM cả nước, hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
-Khuyết điểm: nhận thức giản đơn, tư tưởng nóng vội, chủ quan, giáo điều.
4. Những bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH nhằm huy động toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
-Đảng đã tìm ra được phương pháp đấu tranh CM đúng đắn, sáng tạo.
-Sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của TW Đảng và công tác tổ chức tài giỏi của Đảng qua các cấp bộ Đảng và chỉ huy quân đội.
-Đảng ta hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng CM ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước.
CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI!
1.Đường lối chung của cách mạng
cả nước
2. Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng
giải phóng miền Nam
3.Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
NỘI DUNG
1.Đường lối chung của cách mạng cả nước
a.Hoàn cảnh lịch sử cách mạng nước ta sau 1954
-Đất nước bị chia làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
-Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang lớn mạnh.
-Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ tìm cách phản công lại lực lượng cách mạng thế giới.
b.Nội dung và ý nghĩa lịch sử của đường lối chung.
-Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
-Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam.
Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ấy có quan hệ mật thiết với nhau.
*Đường lối đó có ý nghĩa rất quan trọng:
-Đó là kết quả của việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam.
-Đó là cơ sở để toàn Đảng, toàn dân thống nhất tư tưởng và hành động, thống nhất ý chí và quyết tâm để đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất cứ tình huống nào.
2.Đảng lãnh đạo cuộc CM giải phóng miền Nam.
a.Đánh bại hình thức thực dân kiểu mới điển hình và “chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mỹ (1954-1960).
-Đế quốc Mỹ muốn thiết lập chế độ thực dân mới điển hình ở miền Nam Việt Nam.
-Một mặt, nêu chiêu bài “cách mạng quốc gia”, “Chính phủ quốc gia”, “quân đội quốc gia” để lừa bịp;
-Mặt khác, chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố để tiêu diệt lực lượng cách mạng.
-Chủ trương của Đảng trong thời kì này là phát động quần chúng đấu tranh chính trị đòi hòa bình, dân chủ, cải thiện đời sống; chống khủng bố, đàn áp; đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
-Tháng 3-1956, Mỹ-Diệm tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội riêng rẽ ở miền Nam. Đảng ta chủ trương vẫn tiếp tục đấu tranh chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang tự vệ.
-Tháng 3-1959, chúng tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh”, thực hiện cuộc “chiến tranh một phía”.
-Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua đường lối cách mạng miền Nam:
+Con đường tiến lên của nhân dân miền Nam là cách mạng.
+Hình thức chung của cách mạng là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
-Cuối năm 1959, NQ Hội nghị lần thứ 15 vào Nam Bộ đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh thành phong trào Đồng khởi hầu khắp các tỉnh.
Làm thất bại chiến lược chiến tranh một phía của địch, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CM miền Nam, từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến lược.
b.Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).
-Tổng thống Kennơđi đối phó bằng việc thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
-Đế quốc Mỹ đã sử dụng ba giải pháp chiến lược chủ yếu:
+Tăng cường lực lượng ngụy quân và sử dụng chiến thuật động cơ hiện đại: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
+Lập ấp chiến lược, coi đó là “quốc sách”.
+Củng cố ngụy quyền và xây dựng các đô thị thành hậu cứ vững mạnh.
-Đảng ta chủ trương:
+Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, sử dụng bạo lực cách mạng, đẩy mạnh đấu tranh chính trị và đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị.
+Tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và rừng núi. Đánh địch bằng ba mũi giáp công: chính trị, quân sự và binh vận.
+Kiềm chế và thắng địch trong “chiến tranh đặc biệt”.
-Phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng phát triển ở khắp miền Nam.
-Từ năm 1962 trở đi, nhân dân đã phá thế kìm kẹp của địch rất quyết liệt.
-Cuối năm 1964 đầu 1965, “chiến tranh đặc biệt” căn bản bị phá sản.
- 16 - 6 - 1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình .
=> 01 - 11 - 1963 Mĩ làm đảo chính Ngô Đình Diệm.
- Phong trào tiếp tục dâng cao vào năm 1964 khi chúng tuyên bố tử hình chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Trỗi
c.Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968).
-Bị thất bại nặng nề trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, tổng thống Giônxơn tiến hành “chiến tranh cục bộ”, đồng thời gây chiến tranh phá hoại ở miền Bắc.
-Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) năm 1965 kết luận:
+So sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn.
+Cần phải nêu cao quyết tâm chiến lược: đánh thắng giặc Mỹ trong bất cứ tình huồng nào.
-Tư tưởng chỉ đạo chiến lược: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công. Thực hiện đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+Với miền Bắc, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chi viện cao nhất sức người, sức của cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam.
+Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động đối ngoại và đấu tranh ngoại giao.
*Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Quân và dân miền Nam đã giành được thắng lợi quyết định đối với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đập tan sự cố gắng cao nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.
d.Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
-Đế quốc Mỹ vẫn không từ bỏ ý chí xâm lược. Tổng thống Níchxơn thực hiện chiến lược mới “Việt Nam hóa chiến tranh”.
-Đảng chủ trương:
+Đẩy mạnh tiến công toàn diện cả quân sự , chính trị và ngoại giao, tiến công trên cả ba vùng chiến lược, trong đó nông thôn là hướng chính.
+Quán triệt phương châm chiến lược đánh lâu dài, nhưng tranh thủ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn.
-Đầu năm 1973, đế quốc Mỹ buộc phải ký hiệp định Pari về “chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
-Đầu năm 1975, Đảng ta hạ quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam trong vòng hai năm (1975-1976), nhưng nếu có thời cơ thuận lợi, có thể giải phóng năm 1975.
-Ngày 10-3-1975, ta tiến công giải phóng Buôn Ma Thuột.
-Ngày 30-4-1975, ta chiếm dinh Độc lập, chính phủ ngụy đầu hàng, kết thúc cuộc chiến tranh chống Mỹ xâm lược kéo dài 21 năm.
SàI GòN
Chiến dịch hồ chí minh
Chú thích
Các mũi tiến
công của ta.
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
đ.Ý nghĩa lịch sử
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ trong cả nước;
Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Góp phần quan trọng làm phá sản hệ thống thuộc địa kiểu mới của chủ nghĩa đế quốc.
3. Đảng lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
a) Thời kỳ 1954-1957: tiếp quản vùng mới giải phóng, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa và tiến hành cải cách ruộng đất.
Ba nhiệm vụ cơ bản của những năm đầu xây dựng và củng cố miền Bắc được hoàn thành đã đem lại niềm phấn khởi và niềm tin cho nhân dân.
c) Thời kì 1961-1965: thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Trải qua hơn 10 năm thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã có bước tiến dài trong lịch sử, trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả nước.
d) Thời kỳ 1965-1975: vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa chi viện cao nhất để giải phóng miền Nam.
Trải qua 10 năm vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống chiến tranh phá hoại, miền bắc đã đạt được những thành tưu quan trọng.
đ) Những thành tựu và khuyết điểm trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- Những thành tựu quan trọng:
+Xây dựng chế độ xã hội mới, xóa bỏ tận gốc chế độ thuộc địa, nửa PK, QHSX mới bước đầu được xây dựng.
+Xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật ban đầu của CNXH.
+Sự nghiệp giáo dục, văn hóa và y tế đã góp phần thay đổi bộ mặt tinh thần xã hội miền Bắc.
+Đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ; làm tròn nhiệm vụ căn cứ địa CM cả nước, hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
-Khuyết điểm: nhận thức giản đơn, tư tưởng nóng vội, chủ quan, giáo điều.
4. Những bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
-Giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH nhằm huy động toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
-Đảng đã tìm ra được phương pháp đấu tranh CM đúng đắn, sáng tạo.
-Sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của TW Đảng và công tác tổ chức tài giỏi của Đảng qua các cấp bộ Đảng và chỉ huy quân đội.
-Đảng ta hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng CM ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước.
CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)