Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Lê Kim Tường | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

Trường thpt cẩm thủy i
Bài giảng
Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường Ckc
(Dùng cho lớp tập huấn thay sách)

Báo cáo viên: HoàNG VĂN DũNG
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích: Thống nhất về nội dung, tổ chức, phương pháp chuẩn bị và thực hành giảng dạy Bài 4
2. Yêu cầu
- Nắm chắc về nội dung, tổ chức, phương pháp.
- Vận dụng linh hoạt vào địa phương, trường.

II. Nội dung
- Giới thiệu bài học
- Hướng dẫn thực hành giảng dạy.
- Thảo luận.
- Luyện tập.
III. Thời gian
- Tổng số: 4 tiết
- Nội dung 1,2: 2 tiết
- Nội dung 3,4: 2 tiết
IV. Tổ chức, phương pháp
1. Tổ chức
- Giới thiệu: Theo lớp học.
- Luyện tập: Theo nhóm (3).
2. Phương pháp
- Báo cáo viên: Thuyết trinh, nêu vấn đề, làm mẫu, trao đổi.
- Học viên: Thảo luận, luyện tập.

Mục tiêu bài học

- Về kiến thức: Nhận biết được súng AK, CKC; biết tính nang, cấu tạo, nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường.
- Về kĩ nang: Biết thực hành tháo, lắp thông thường.
- Về thái độ: Biết yêu quí, gi? gỡn, bảo quản và sử dụng có hiệu quả vũ khí.
Cấu trúc nội dung
- Bài học gồm 3 nội dung:
I- Súng tiểu liên AK
II- Súng trường CKC
II- Qui tắc sử dụng, bảo quản
- Trọng tâm: I- Súng tiểu liên AK
Thời gian
Bài học gồm 4 tiết:
Tiết 1: Mục I. Súng tiểu liên AK
Tiết 2: Mục II. Súng trường CKC
Mục III. Qui tắc bảo quản
Tiết 3: Luyện tập
Tiết 4: Luyện tập
Công tác chuẩn bị
- Phổ biến cho HS nội dung chuẩn bị.
- Tập tháo, lắp súng.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
Giáo án, tài liệu; súng AK, CKC; tranh (mô hình), bảng tính năng, MT...
Hướng dẫn giảng bài
Tổ chức giảng bài

- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vũ khí, phổ biến qui định về sử dụng súng
- Phổ biến ý định giảng bài.
I- Súng tiểu liên AK
Tóm tắt lịch sử ra đời của súng
1. Tác dụng, tính nang chiến đấu
- Nêu các tính nang.
- Phân tích khái niệm và thuật ng? QS.
- Nêu câu hỏi, HS phát biểu, kết luận.
Giảng các nội dung (đVKT)
2. Cấu tạo của súng
- Nêu và ghi lên bảng 11 bộ phận và đồng bộ.
- Nêu tên gọi, tác dụng, cấu tạo chính của từng bộ phận.
- Có thể đặt câu hỏi, gọi HS trả lời.
Giảng mẫu
1. Tác dụng, tính nang chiến đấu
2. Cấu tạo của súng
3. Giới thiệu cấu tạo đạn K56
- Nêu và ghi 4 bộ của đạn.
- Giảng từng bộ phận: Nêu tên gọi, tác dụng, cấu tạo chi tiết.
- Kết hợp hỡnh vẽ giới thiệu 4 loại đầu đạn.
4. Sơ lược chuyển động
- Thực hiện động tác cho súng hoặc mô hỡnh chuyển động (chiếu phim flash, 3D Max.)
- Kết hợp phân tích để HS quan sát, nắm nội dung.
5. Cách lắp và tháo đạn
- Làm mẫu động tác theo hai bước:
Bước 1: Làm nhanh.
Bước 2: Làm chậm, phân tích.
- Cho một số HS thực hiện động tác, nhận xét, chuyển nội dung.
6. Tháo, lắp súng
- Công tác chuẩn bị
- Quy tắc tháo, lắp
- Thứ tự tháo, lắp súng
+ Nêu, ghi 7 bước tháo, lắp súng
+ Làm mẫu động tác theo 2 bước:

Bước 1: Làm chậm, phân tích.
Bước 2: Làm tổng hợp
- Cho một số HS thực hiện động tác
- Nếu có điều kiện GV thực hiện đến đâu HS thực hiện đến đó.

Giảng mẫu
6. Tháo, lắp súng thông thường

II. Giới thiệu súng trường CKC
1.Tác dụng, tính năng chiến đấu
2. Cấu tạo của súng
3. Sơ lược chuyển động của súng
4. Cách lắp và tháo đạn
5. Tháo, lắp súng thông thường
III. Qui tắc sử dụng, bảo quản
Tổ chức luyện tập
- địa điểm thường tại lớp học
- Nội dung luyện tập: Cấu tạo và tháo, lắp
- Tổ chức theo hai cách:
+ Một bộ phận, GV duy trỡ.
+ Chia thành các nhóm.
Cách thức duy trỡ luyện tập
- Nếu giáo viên trực tiếp duy trỡ:
+ Hô khẩu lệnh, hướng dẫn cho HS tập từng bước.
+ Nhận xét, cho nhóm khác lên tập. Cứ như vậy cho đến hết thời gian qui định.

- Nếu chia lớp thành các nhóm:
+ Phát lệnh "Bắt đầu tập".
+ HS thay nhau tập, còn lại quan sát.
+ Hết thời gian, phát lệnh "Thôi tập", Nếu còn thời gian, kiểm tra một số HS.
Cách thức duy trỡ luyện tập
Tổng kết đánh giá (KTGB)
GV giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung bài học, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK, nhận xét buổi học, kiểm tra vật chất.
Thảo luận
Nội dung khó của bài
Công tác chuẩn bị
Tổ chức và phương pháp
Luyện tập
- ý định luyện tập
+ Nội dung:
+ Thời gian: 1 tiết
+ Tổ chức, phương pháp:
+ Vị trí: Tại hội trường
+ Người phụ trách.
- Duy tri luyện tập
- Kết thúc luyện tập:
xin chân thành cảm ơn các đồng chí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)