Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Trần Danh Lực | Ngày 18/03/2024 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

Bài giảng điện tử
i. Súng tiểu liên ak
- Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail Timofeevich Kalashnicov người Liên Bang Nga thiết kế năm 1947.
- AK là 2 chữ viết tắt của từ Atomat Kalashnicov (súng Kalashnicov tự động). Mẫu phổ biến hiện nay là AK 47.
- Súng AK cải tiến có 2 loại:
+ AKM
+ AKMS
Bài 4
Mikhail Timofeevich Kalashnicov
KháI quát chung
Súng AK cải tiến
Bài 4
AKM
AKMS
Bài 4
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu của súng ak
- Súng tiểu liên AK là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng súng.
- Súng bắn được cả liên thanh và phát một.
- Súng được trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch.
- Sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K56.
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm là 800m; AK cải tiến là: 1000m.

- Tầm bắn hiệu quả: 400m
- Hỏa lực tập trung: 800m.
- Bắn máy bay, quân dù: 500m.
- Tầm bắn thẳng: cao 0,5m: 350m; cao 1,5m: 525m.
- Tốc độ đầu của đầu đạn: AK là 710m/s; AK cải tiến: 715m/s.
- Tốc độ bắn: Lý thuyết: 600p/phút; chiến đấu: 40p/phút (phát một), 100p/phút (liên thanh).
- Khối lượng của súng là 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5kg.

8. ống dẫn thoi và ốp lót tay
7. Bộ phận đẩy về
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

2. Bộ phận ngắm
1. Nòng súng
10. Hộp tiếp đạn
9. Báng súng và tay cầm
5. Khóa nòng
6. Bộ phận cò
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

11. Lê
2. Cấu tạo của súng AK Súng tiểu liên AK gồm 11 bộ phận
Bài 4
2. Cấu tạo của súng AK
Bài 4
2.1. Nòng súng
* Tác dụng:+ Để định hướng bay ban đầu cho đầu đạn.
+ Làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc
+ Làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu và tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
* Cấu tạo:
- Bên trong: Có 4 rãnh xoắn; khâu truyền khí thuốc; bên trong khâu truyền khí thuốc có lỗ trích khí thuốc.
- Bên ngoài: Có khuy để mắc dây súng; bệ đầu ngắm; bệ thước ngắm; đầu nòng súng có ren đầu nòng.
2. Cấu tạo của súng AK
Bài 4
* Tác dụng: Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau.
* Cấu tạo:
Gồm đầu ngắm và thước ngắm.
- Đầu ngắm: Gồm:
Vành bảo vệ đầu ngắm
2. Đầu ngắm
3. Bệ di động
4. Bệ đầu ngắm
2.2. Bộ phận ngắm
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
- Thước ngắm
1. Bệ thước ngắm
2. Thân thước ngắm
3. Khe ngắm
4. Vạch khấc
5. Cữ thước ngắm
6. Then hãm
7. Lò xo then hãm
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

* Hộp khóa nòng:
- Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng.
- Cấu tạo:
1. ổ chứa tai khóa nòng
2. Mấu hất vỏ đạn
3. Gờ trượt
4. Rảnh chứa đuôi
bộ phận đẩy về
5. Khuyết giữ nắp hộp khóa nòng
6. Lỗ lắp cần định cách bắn
7. Các lỗ lắp các trục
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

1. Sống nắp hộp khóa nòng
2. Cửa thoát vỏ đạn
3. Lỗ chứa mấu giữ nắp hộp khóa nòng
( đuôi cốt lò xo)
* Nắp hộp khóa nòng.
- Tác dụng: Để bảo vệ các bộ phận chuyển động bên trong hộp khóa nòng.
- Cấu tạo:
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
* Tác dụng: Để làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
* Cấu tạo:
1. Tay kéo bệ khóa nòng
2. Lỗ chứa đuôi khóa nòng
3. Lỗ chứa bộ phận đẩy về
4. Thoi đẩy
5. Rảnh cản khí thuốc
6. Mặt thoi đẩy
Bệ khóa nòng
2. Cấu tạo của súng AK
Bài 4
2.5. Khóa nòng
* Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
* Cấu tạo:

1. ổ chứa đáy vỏ đạn
2. Đầu khóa nòng
3. Đuôi khóa nòng
4. Sống đẩy đạn
5. Tai khóa nòng
6. Kim hỏa
7. Móc đạn
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.6. Bộ phận cò
Tác dụng:
Để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, đề phòng nổ sớm.
Cấu tạo: Gồm:
1. Búa
2.Lò xo búa
3. Tay cò
4. Cần định cách bắn
và khóa an toàn
5. Trục cò
6. Lò xo trục
7. Lẫy phát một
8. Vành bảo vệ
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.7. Bộ phận đẩy về
- Tác dụng: Để đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước.
- Cấu tạo: Gồm:
1. Lò xo
2. Cốt lò xo
3. Mấu giữ nắp hộp
khóa nòng
4. Vành hãm
5. Chân đuôi cốt
lò xo
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.8. ống dẫn thoi và ốp lót tay
* Tác dụng:
+ ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động.
+ ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay khỏi bị nóng khi bắn.
* Cấu tạo:
Gồm:
1. ống dẫn thoi
2. Lỗ thoát khí thuốc
3. ốp lót tay trên
4. Khâu giữ ốp
lót tay và
ống dẫn thoi
5. Khe tán nhiệt
6. ốp lót tay dưới
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.9. Báng súng và tay cầm
* Tác dụng: Để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn.
* Cấu tạo:
1. Đế báng súng
2. ổ chứa ống đựng phụ tùng
3. Cổ báng súng
4. Khuy luồn dây súng
5. Tay cầm
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.10. Hộp tiếp đạn
Tác dụng: Để chứa đạn và tiếp đạn.
Cấu tạo:
1. Thân hộp
2. Bàn nâng đạn
3. Lò xo hộp tiếp đạn
4. Lẫy giữ hộp tiếp đạn
5. Nắp đáy hộp tiếp đạn
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
2.11. Lê
Tác dụng: Lê để tiêu diệt địch ở cự li gần (đánh giáp lá cà)
Cấu tạo:
1. Lưỡi lê
2. Khâu lê
3. Cán lê
2. Cấu tạo của súng AK
BÀI 4
Phụ tùng
3. Cấu tạo đạn K56
BÀI 4
1. Vỏ đạn
2. Hạt lửa
3. Thuốc phóng
4. Đầu đạn
Đầu đạn
thường
Đầu đạn
vạch đường
Đầu đạn xuyên cháy
Đầu đạn
cháy
Đầu đạn gồm 4 loại:
Đạn K56 gồm 4 bộ
phận chính:
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
BÀI 4
Gạt cần định cách bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò, búa đập vào kim hoả, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng sinh ra áp lực đẩy đầu đạn vận động .
Khi đầu đạn qua lỗ trích khí thuốc một phần khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi làm bệ khoá nòng lùi, mở khoá nòng. Khoá nòng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mấu hất vở đạn, vỏ đạn được tống ra ngoài, mấu dương búa đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại .
Khi bệ khoá nòng và khoá nòng lùi hết mức, lò xo đẩy về giãn ra làm cho bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng súng, búa đập vào kim hoả, đạn nổ, mọi hoạt đông của súng lặp lại như ban đầu .
Vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ, nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn. Súng ở tư thế sẵn sàng bắn tiếp .
Chú ý: Nếu cần định cách bắn ở vị trí bắn phát một thì khi bóp cò chỉ 1 viên đạn nổ và muốn bắn tiếp phải thả cò ra rồi lại bóp cò đạn mới nổ .

4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
BÀI 4
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
BÀI 4
5. Cách lắp và tháo đạn
BÀI 4

Lắp đạn



Tháo đạn
- Người tháo, lắp súng phải nắm vững cấu tạo của súng.
- Khi tháo, lắp súng phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ.
- Tháo, lắp súng trên bàn, vải bạt, chiếu, ni lông.
- Trước khi tháo, lắp phải khám súng.
- Nếu gặp vướng mắc phải nghiên cứu, không dùng sức mạnh để đập, để bẩy làm hỏng súng.

6. Tháo và lắp súng thông thường
BÀI 4
Quy tắc chung tháo và lắp súng
6. Tháo và lắp súng thông thường
BÀI 4
Tháo súng
Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
Bước 2: Tháo ống phụ tùng.
6. Tháo và lắp súng thông thường
BÀI 4
Bước 3: Tháo thông nòng.
Bước 4: Tháo nắp hộp khoá nòng.
6. Tháo và lắp súng thông thường

BÀI 4
Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về.
Bước 6: Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng.
6. Tháo và lắp súng thông thường

BÀI 4
Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay.
Thứ tự các bộ phận khi tháo xong.
6. Tháo và lắp súng thông thường

BÀI 4
Bước 1: Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Bước 2: Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng.
Bước 3: Lắp bộ phận đẩy về.
Bước 4: Lắp hộp khóa nòng và kiểm tra chuyển động của súng.
Bước 5: Lắp thông nòng.
Bước 6: Lắp ống phụ tùng.
Bươc 7: Lắp hộp tiếp đạn.
Lắp súng
- Súng trường tự động nạp đạn CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế năm 1945. CKC là chữ viết tắt của cụm từ "???????????? ??????? ??????? ????????"
- Súng CKC còn được gọi là súng SKS (SKS là chữ viết tắt của cụm từ Samozaryadniy Karabinsistemi Simonova.
Sergei Gavrilovich Simonov
( 1894 - 1986 )

II. Súng trường CKC
BÀI 4
Tầm bắn ghi trên thước ngắm là: 1000m.
Tầm bắn hiệu quả: 400 m.
Hỏa lực tập trung: 800m.
Bắn máy bay và quân dù: 500 m.
Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5: 350m, mục tiêu cao 1,5: 525m.
Tốc độ đầu của đầu đạn: 735m/s.
Tốc độ bắn: chiến đấu 35 - 40 phát/phút.
Khối lượng súng là: 3,75kg, đủ đạn khối lượng là: 3,9kg.
Là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lí trích khí thuốc qua thành nòng.
Súng chỉ bắn được phát một.
Sử dụng đạn K56.
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu của súng CKC
BÀI 4
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
1. Nòng súng
2. Bộ phận
ngắm
3. Hộp khóa nòng và
nắp hộp khóa nòng
4. Bệ khoá
nòng
5. Khóa
nòng
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận
đẩy về
8. Thoi đẩy, cần đẩy và
lò xo cần đẩy
9. ống dẫn thoi
và ốp lót tay
11. Hộp tiếp đạn
10. Báng súng
12. Lê
1. Nòng súng
Tác dụng:
Định hướng bay ban đầu cho đầu đạn.
Làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc.
Tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
Cấu tạo:
Rãnh xoắn.
Buồng đạn.
Khâu truyền khí thuốc.
Bệ đầu ngắm.
Bệ lắp lê.
Bệ thước ngắm.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
2. Bộ phận ngắm
Tác dụng: Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau.
Cấu tạo:
Đầu ngắm.
Thước ngắm: Ghi từ 1 đến 10.

2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
3. Hộp khóa nòng và nắp HKN
Tác dụng:
- HKN: Để liên kết các bộ phận của súng.
Hướng cho bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động.
- Nắp HKN: Bảo vệ các bộ phận trong hộp khóa nòng.
Cấu tạo:
HKN: Lỗ chứa cần đẩy và lò xo cần đẩy, cửa thoát vỏ đạn, khuyết lắp mấu dưới nắp hộp khóa nòng, trụ tì, cửa tiếp đạn, cửa để búa chuyển động, gờ trượt bệ khóa nòng, mấu hất vỏ đạn, lẫy báo hết đạn.
Nắp HKN: Mấu dưới, lỗ lắp then hãm, mấu lắp nắp hộp khóa nòng.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
4. Bệ khóa nòng
* Tác dụng:
Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
* Cấu tạo:
- Rãnh lượn.
- Khe lắp kẹp đạn.
- Tay kéo bệ khóa nòng.
- Mấu mở khoá, đóng khóa.
- Lỗ chứa bộ phận đẩy về.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
5. Khóa nòng
* Tác dụng:
Để đẩy đạn vào buồng đạn.
Khóa nòng súng làm đạn nổ.
Mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
* Cấu tạo:
ổ chứa đáy vỏ đạn.
Mặt vát mở khóa.
Mặt tì.
Kim hoả.
Lỗ lắp chốt kim hoả.
Móc đạn.
Thanh trượt.
Mặt vát đóng khóa.


2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
6. Bộ phận cò
Tác dụng:
Để giữ búa ở thế giương.
Giải phóng búa khi bóp cò.
Để búa đập vào kim hoả làm đạn nổ.

Cấu tạo:
- Khung cò, búa.
- Lò xo búa.
- Cần lẫy bảo hiểm.
- Tay cò.
- Khóa an toàn.
- Lẫy giữ nắp hộp tiếp đạn.
- Vành cò.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
7. Bộ phận đẩy về
* Tác dụng:
Để đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước.
* Cấu tạo:
Lò xo
Cốt lo xo.
Cốt di động.
Vành hãm.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
8. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy
* Tác dụng:
Để truyền áp lực của khí thuốc đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng lùi.
* Cấu tạo:
- Thoi đẩy.
- Cần đẩy.
- Lò xo cần đẩy.

2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
9. ống dẫn thoi và ốp lót tay
* Tác dụng:
- Để dẫn thoi chuyển động.
- Để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn.
* Cấu tạo:
- ống dẫn thoi.
- ốp lót tay.
- Lỗ thoát khí.
- Khe tản nhiệt.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
10. Báng súng
* Tác dụng: Để tì súng vào giữ súng khi tập luyện, khi bắn.
* Cấu tạo:
- Đầu báng súng.
- Cổ báng súng.
- Đế báng súng.
- Mảnh chứa nòng súng.
- Rãnh chứa lê.
- Cửa lắp hộp tiếp đạn và bộ phận cò.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
11. Hộp tiếp đạn
* Cấu tạo: Gồm: Thân hộp tiếp đạn, bàn nâng đạn, cần nâng đạn, lò xo cần nâng đạn, ngoàm lắp hộp tiếp đạn, gờ giữ đạn, mấu giữ thân hộp tiếp đạn, mấu giữ nắp hôp tiếp đạn.
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
* Tác dụng: Chứa đạn và tiếp đạn
* Tác dụng: Tiêu diệt địch ở cự li gần.
12. Lê
* Cấu tạo:
- Lưỡi lê.
- Cổ lê.
- Cán lê.
- khâu lê.


2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
2. Cấu tạo của súng CKC
Súng trường CKC gồm 12 bộ phận chính
BÀI 4
Phụ tùng
- Mở khóa an toàn, lên đạn, bóp cò, búa đập vào kim hoả, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng sinh ra áp lực đẩy đầu đạn vận động. Khi đầu đạn qua lỗ trích khí thuốc một phần khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi, đẩy thoi đẩy, cần đẩy lùi về sau. Cần đẩy lùi ép lò xo cần đẩy lại, đuôi cần đẩy đập vào mặt trước bệ khóa nòng, đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng lùi về sau, khóa nòng ở thế mở. Khoá nòng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mấu hất vở đạn, vỏ đạn được tống ra ngoài. Búa ngã về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng và khoá nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra làm cho bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng, búa ở thế giương, súng ở tư thế sẵn sàng bắn.
- Muốn bắn tiếp phải buông tay bóp cò ra, cần lẫy cò lùi về sau và nâng lên đối chiếu với mặt tì lẫy cò. Bóp cò tiếp búa lại đập vào kim hỏa làm đạn nổ và cứ như thế bắn cho đến khi hết đạn ở hộp tiếp đạn.
3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn

BÀI 4
Lắp đạn
Tay phải nắm tay kéo bệ khóa nòng về sau cho đến khi lẫy báo hết đạn, giữ bệ khóa nòng lại. Lắp kẹp đạn vào khe lắp kẹp đạn, ấn đạn vào hộp tiếp đạn rồi rút kẹp đạn ra.
Tháo đạn
Tay trái giữ súng, ngón tay cái hoặc ngón tay trỏ phải ấn vào lẫy giữ hộp tiếp đạn, mở nắp hộp tiếp đạn lấy đạn ra.
4. Cách lắp và tháo đạn
BÀI 4
5. Tháo và lắp súng thông thường
BÀI 4
Quy tắc chung tháo và lắp súng
1. Người tháo, lắp súng phải nắm vững cấu tạo của súng.
2. Khi tháo, lắp súng phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ.
3. Tháo, lắp súng trên bàn, vải bạt, chiếu, ni lông.
4. Trước khi tháo, lắp phải khám súng.
5. Thận trọng trong quá trình tháo, lắp súng. Nếu gặp vướng mắc phải nghiên cứu, không dùng sức mạnh để đập, để bẩy làm hỏng súng.
Tháo súng
- Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
- Tháo ống phụ tùng.
- Tháo thông nòng.
- Tháo nắp hộp khoá nòng.
- Tháo bộ phận đẩy về.
- Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng.
- Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay.
Lắp súng
- Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
- Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng.
- Lắp bộ phận đẩy về.
- Lắp nắp hộp khóa nòng và kiểm tra chuyển động của súng.
- Lắp thông nòng.
- Lắp ống phụ tùng.

5. Tháo và lắp súng thông thường
BÀI 4
1. Quy tắc sử dụng súng, đạn
Khi mượn súng để tập luyện phải có giáo viên phụ trách, không để học sinh tự ý mượn súng.
Phải khám súng ngay khi mượn súng.
Cấm sử dụng súng để đùa nghịch hoặc chĩa súng vào người khác bóp cò.
Chỉ được tháo, lắp hoặc sử dụng sung khi có lệnh của giáo viên.
Cấm để đạn thật lẫn với đạn huấn huyện.
Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng các quy định bảo đảm an toàn.
Bắn xong phải lau chùi sung theo chế độ bảo quản.
BÀI 4
III. QUY TắC Sử DụNG Và BảO QUảN
SúNG, ĐạN
2. Quy định lau chùi và bảo quản súng
Súng đạn phải để nơi khô ráo, sạch sẽ, không để bụi bẩn nước, nắng hắt vào, không để súng đạn gần những vật dễ gây rỉ như axit, muối...
Không được làm rơi súng, đạn, không được sử dụng làm gậy chống, đòn khiêng hoặc thay đòn gánh.
Hàng ngày sau khi học tập công tác phải lau sạch bụi bẩn bên ngoài súng, hàng tuần phải tháo lắp thông thường để lau chùi, bôi dầu súng.
Phải thường xuyên kiểm tra lau chùi, bảo quản súng đạn theo chế độ quy định. Thấy mất mát phải báo ngay cho người co0s trách nhiệm.

III. QUY TắC Sử DụNG Và BảO QUảN
SúNG, ĐạN
BÀI 4
Câu hỏi ôn tập
Câu1: Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC?

Câu 2: Súng tiểu liên AK và súng trường CKC gồm mấy bộ phận chính? Cấu tạo từng bộ phận?

Câu 3: Trình bày sơ lược chuyển động của súng tiểu liên AK và súng trường CKC?

Câu 4: Thực hành tháo lắp súng thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC.

Kết thúc bài giảng
BÀI 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Danh Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)