Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tình | Ngày 11/05/2019 | 389

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

Bộ chqs tỉnh điện biên
Trường quân sự
bộ chqs tỉnh điện biên

Trường quân sự
Giáo viên giáo dục quốc phòng năm 2009
Điện Biên, Ngày 10 tháng 8 năm 2009
binh Kính súng tiểu liên ak, ckc
Giáo viên: Thiếu tá Đồng Tuấn Minh
Bài
Mục đích :
Yêu cầu:
Nội dung:
I. Tác dụng , tính năng kỹ chiến thuật.
II. Cấu tạo chung.
III. Tên gọi , tác dụng, cấu tạo các bộ phận.
IV. Tháo lắp súng thông thường.
V. Chuyển động các bộ phận của súng.
VI. Hỏng hóc thông thường khi bắn và cách khắc phục.
VII. Kiểm tra chuẩn bị súng đạn để bắn.
Thời gian :
Tổ chức và phương pháp:

Mở đầu
Phần I: binh khí súng tiểu liên ak.
I. tác dụng, tính năng chiến đấu, số liệu kỹ thuật:
a. Tác dụng tính năng chiến đấu:
1. Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS trang bị cho từng người sử dụng, dùng hoả lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch bảo vệ mình. Súng cấu tạo gọn nhẹ, bắn được liên thanh và phát một, bắn liên thanh là hình thức chủ yếu. (Điểm xạ ngắn từ 2- 5 viên, điểm xạ dài từ 6- 10 viên và bắn liên tục đến hết đạn)
2. Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng đạn kiểu 1943 do Liên Xô (cũ) sản xuất hoặc đạn 1956 (K56) do Trung Quốc và một số nước XHCN sản xuất với các loại đầu đạn:
- §Çu ®¹n th­êng cã lâi thÐp.
§Çu ®¹n v¹ch ®­êng.
- §Çu ®¹n xuyªn ch¸y.
- Súng dùng chung đạn với súng trường CKC, K63, trung liên RPĐ, RPK.
Hép tiÕp ®¹n chøa ®­îc 30 viªn.
3. Tầm bắn hiệu quả: 400m.
4. Hoả lực tập chung.
5. Tầm bắn thẳng.
6. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m.
Tiểu liên cải tiến: 1.000m.
7.Tốc độ đầu của đầu đạn.
8.Tốc độ bắn.
b. Số liệu kĩ thuật:
Trọng lượng.
Khối lượng.
Khối lượng đầu đạn.
Chiều dài của súng.
Đường ngắm gốc.
II. Cấu tạo chung súng và đạn:
a. Cấu tạo chung của súng:
Nòng súng.
Bộ phận ngắm.
Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng.
Bệ khoá nòng và thoi đẩy.
Khoá nòng.
Bộ phận cò.
Bộ phận đẩy về.
ống dẫn thoi và ốp lót tay.
Báng súng và tay cầm.
Hộp tiếp đạn.
Lê.
Ngoài ra còn có các phụ tùng đồng bộ
Thông nòng.
ống đựng phụ tùng.
Dây súng.
Hộp tiếp đạn phụ.
Túi đựng hộp tiếp đạn.
Đầu để bắn đạn hơi.
II. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận:

Nòng súng:
- Tác dụng: Làm buồng đốt chịu áp lực khí thuốc,
định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ
ban đầu, làm đầu đạn xoay tròn để ổn định hướng khi bay
- Cấu tạo:
2. Bộ phận ngắm:
- Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn
- Cấu tạo:
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng:
- Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
- Tác dụng: Để làm chuyển động các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
5. Khóa nòng:
- Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng lòng súng, làm đạn nổ, kéo và hất vỏ đạn ra ngoài.
Cấu tạo:
6. Bộ phận cò:
- Tác dụng: Để giữ búa ở thế gương, thả búa khi bóp cò, định cách bắn, chống nổ sớm, khóa an toàn.
- Cấu tạo:
7. Bộ phận đẩy về:
- Tác dụng: Để luôn đẩy bệ khóa nòng về trước
- Cấu tạo:
8. ống dẫn thoi và ốp lót tay:
- Tác dụng: Để dẫn thoi và cầm tay khi bắn
- Cấu tạo:
9. Báng súng và tay cầm:
- Tác dụng: Để cầm tay và tỳ vai khi bắn
- Cấu tạo:
10. Hộp tiếp đạn
- Tác dụng: Để chứa và tiếp đạn cho súng
- Cấu tạo:
11. Lê
- Tác dụng: Để diệt địch khi đánh gần
- Cấu tạo:
c. Cấu tạo chính của viên đạn:
III. Tháo, lắp súng thông thường
A. Qui tắc tháo lắp
+ Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng
+ Trước khi tháo phải kiểm tra súng (khám súng)
+ Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp
+ Phải chuẩn bị các dụng cụ (bàn, chiếu, tăng bạt, nilông.) và các phụ tùng để tháo lắp súng.
+ Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng đúng thứ tự động tác và xếp đặt các bộ phận có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp.
Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.
B. Động tác tháo, lắp súng thông thường:
Tháo súng:
Bước 1: Tháo hộp băng đạn và kiểm tra súng
Bước 2: Tháo hộp phụ tùng
Bước 3: Tháo thông nòng
Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng
Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về
Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng
Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
Lắp súng
iv. Chuyển động các bộ phận của súng:
a. vị trí các bộ phận trước khi lên đạn:
B. Chuyển động các bộ phận khi lên đạn:
C. Chuyển động của súng
khi bắn liên thanh:
D. Chuyển động của súng khi bắn phát một.
V- Hỏng hóc thông thường, cách khắc phục.
VI. Giữ gìn bảo quản súng đạn

1. Lau chùi bảo quản
+ Dùng vải mềm lau khô, lau sạch xong bôi 1 lớp dầu mỏng cho súng.
+ Nếu để lâu trong kho hoặc liêm cất thì bôi 1 lớp mỡ canxi
+ Sau khi bắn đạn thật dùng nước xà phòng để lau rửa sạch, sau đó dùng vải mềm lau khô, bôi 1 lớp dầu nhớt mỏng.
+ Nếu để lâu ngày mới sử dụng hoặc cất trong kho hay liêm cất thì bôi một lớp mỡ canxi.
- Phải lau chùi bảo quản súng, đạn sạch sẽ không để súng đạn han gỉ.
- Phải để súng đạn nơi khô ráo sạch sẽ, tránh va đập làm méo bẹp hư hỏng súng.
- Không được để súng đạn gần lửa hoặc nơi dễ gây han gỉ.
- Cấm bôi dầu cho đạn, đạn gỉ phải dùng vải khô lau sạch, cấm dùng vật rắn để cạo gỉ ở hạt lửa.
- Cấm bỏ đạn vào lửa hoặc những nơi nhiệt độ cao.
- Cấm chĩa súng vào người khi tập đặc biệt khi bắn đạn thật.
- Không được dùng súng như cây gậy để chống đập khi sử dụng.
2. Chuẩn bị súng đạn để bắn

+ Kiểm tra súng phải đồng bộ, không han gỉ, cáu bẩn, sứt gẫy, rơ hỏng
+ Kiểm tra khóa an toàn có đóng mở tốt không.
+ Kiểm tra đạn không nứt, không méo bẹp, han gỉ, đầu đạn không rơ lỏng, hạt lửa không han gỉ, gỡ đít đạn không bị sứt mẻ, đạn không dính dầu mỡ hoặc ẩm ướt.
+ Lắp đạn vào dây băng và cuộn băng đạn vào trong hộp băng

Câu hỏi nhgiên cứu
1 . đồng chí nêu tác dụng tính năng kỹ chiến thuật
2 . nắm thứ tự các bước tháo lắp súng thông thương

đường ngắm cơ bản
đường ngắm đúng, đường ngắm sai lệch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tình
Dung lượng: | Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)