Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Lâm | Ngày 11/05/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt
chào mừng các thầy giáo về tham dự và đánh giá tiết thao giảng môn GDQP - AN
lớp 11b1 trường THpt cầm bá thước
Huyện thường xuân - thanh hoá năm 2009
Kiểm tra bài cũ
Trình bày khái niệm lãnh thổ quốc gia? các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
Trả lời
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Súng tiểu liên AK

GV : nguyÔn Tïng L©m
Tr­êng THPT CÇm B¸ Th­íc
HuyÖn : Th­êng Xu©n - TØnh : Thanh Ho¸
Trường THPT Cầm Bá Thước
Súng AK 47
Trường THPT Cầm Bá Thước
BÀI 4
AKM
AKMS
Súng AK cải tiến
BÀI 2
Trường THPT Cầm Bá Thước
AK74U
AK74
AK101
AK103
Súng chống tăng B40-RPG 2
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
Súng chống tăng B41-RPG 7
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
Nam Tư
Nga
Trung quốc
Súng trường CKC (SKS)
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
Súng trung liên RPD
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
Băng dẹt
Băng tròn
Súng trung liên RPK
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
K59
Súng bắn tỉa SVD
K54
Đại liên PK
Đại liên PKS
Súng phòng không 12,7mm
Mục tiêu
1. Về kiến thức.
-Nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC, biết tính năng, cấu tạo, nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường ban ngày.
2. Về kĩ năng.
- Biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC (ở tiết sau).
3. Về thái độ.
- Biết yêu quý giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
I. Súng tiểu liên AK
AK laứ 2 chửừ vieỏt taột cuỷa tửứ Ato mat Kalashnicov (suựng Kalash nicov tửù ủoọng), do kyừ sử Kalas nicov cheỏ taùo naờm 1947, coứn goùi laứ suựng AK 47, AK thửụứng hay AK cụừ 7,62 mm.
Sau naứy coự 1 soỏ suựng ủửụùc caỷi tieỏn nhử: AKM, AKMS, AK74,
AK101,103,104, 105, 106, 107,
108 vaứ nhie�u phieõn baỷn khaực.
BÀI 4
Mikhain Timofeevich Kalashnicov
giới thiệu súng tiểu liên ak và súng trường CKC
Trường THPT Cầm Bá Thước
1. T�c dơng, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
- Súng AK trang bị cho từng người dùng để tiêu diệt sinh lực của đối phương. Súng có lê để đánh gần (giáp-lá-cà) khi súng hết đạn.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH AK
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
-Súng dùng đạn cỡ
7,62 mm kiểu 1943 do Liên Xô cũ chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
Súng có thể bắn liên thanh và phát một. Khi bắn liên thanh có thể bắn loạt ngắn 2-5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Khóa an toàn
Phát một
Liên thanh
Trường THPT Cầm Bá Thước
*Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m; AK cải tiến 1000m.
*Tầm bắn hiệu quả: 400m; hỏa lực tập chung 800m; bắn máy bay, quân nhảy dù 500m.
*Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m: 350m; mục tiêu cao
1,5m : 525m.

*Tốc độ đầu của đầu đạn: AK : 710m/s; AK cải tiến: 715m/s.
*Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút khi bắn phát một, 100 phát/phút khi bắn liên thanh.
*Khối lượng của súng là: 3,8kg; AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg. Khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5 kg.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
2. CẤU TẠO CỦA SÚNG
Súng AK

Gồm 11 bộ phận chính:
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
��ng dẫn thoi và ốp lót tay
Bộ phận đẩy về
Bệ khoá nòng và thoi đẩy
Bộ phận ngắm
Nòng súng
Hộp tiếp đạn
Báng súng và tay cầm
Khoá nòng
Bộ phận cò
Hộp khoá nòng và nắp hộp khóa nòng

GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
*. Tác dụng v� c�u t�o các bộ phận chính
a.Nòng súng:
*T�c dơng: Để định hướng bay cho đầu đạn
*C�u t�o: Trong n�ng sĩng c� 4 r�nh xo�n, kho�ng c�ch gi�a hai ���ng xo�n l� 7,62mm �o�n cu�i r�ng h�n l� bu�ng ��n; kh�u truyỊn kh� thu�c, b�n trong kh�u truyỊn kh� thu�c c� l� tr�ch kh� thu�c, b�n ngo�i c� khuy �Ĩ m�c d�y sĩng, b�n ngo�i n�ng sĩng c� bƯ ��u ng�m, bƯ l�p l�, bƯ th�íc ng�m, ��u n�ng sĩng c� ren � ��u n�ng.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
b. Bộ phận ngắm
Tác dụng: Bộ phận để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau.
Cấu tạo: Đầu ngắm và thước ngắm:
+Đầu ngắm có: Vành bảo vệ đầu ngắm, đầu ngắm, bệ di động và bệ đầu ngắm.
+Thước ngắm có: Bệ thước ngắm, thân thước ngắm. Thân thước ngắm có: Khe ngắm các vạch khấc ghi từ 1 đến 8 ứng với cự li bắn từ 100 đến 800m (AK cải tiến từ 1 đến 10), vạch khấc tương ứng với thước ngắm 3, cữ thước ngắm để lấy thước ngắm.
c. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.

*Hộp khóa nòng:
+Tác dụng: HKN để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho BKN và khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong HKN.
+Cấu tạo: ổ chứa tai khóa nòng, mấu hất vỏ đạn, gờ trượt, rãnh chứa đuôi bộ phận đẩy về, khuyết giữ nắp HKN, lỗ cần định cách bắn, các lỗ lắp các trục.
*Nắp HKN:
+Tác dụng: Nắp hộp để bảo vệ các bộ phận chuyển động bên trong của HKN.
+Cấu tạo: Sống nắp HKN, cửa thoát vỏ đạn, lỗ chứa mấu giữ nắp HKN.
d. Bệ khóa nòng và thoi đẩy.

+Tác dụng: Bệ khóa nòng để làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
+Cấu tạo: Bệ khóa nòng và thoi đẩy:
*BKNòng có: Rãnh lượn, lỗ chứa duôi khóa nòng, rãnh trượt, lỗ chứa đầu bộ phận đẩy về, mặt vát giương búa, tay kéo BKNòng.
*Thoi đẩy có: Mặt thoi, vành dẫn, rãnh cản khí thuốc.

e. Khóa nòng:

+Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
+Cấu tạo: ổ chứa đáy vỏ đạn, lỗ chứa kim hỏa, móc đạn
f. Bộ phận cò:

+Tác dụng: Để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, để búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, đề phòng nổ sớm.
+Cấu tạo: Búa, lò xo búa, lỗ lắp trục búa, ngoàm giữ búa, tay cò, vành bảo vệ, lẫy phát một, cần định cách bắn và khóa an toàn.
g. Bộ phận đẩy về:

+Tác dụng: Để đẩy BKNòng và KNòng về phía trước.
+Cấu tạo: Lò xo đẩy về, cốt lò xo và trụ hãm lò xo đồng thời là cốt di động, đuôi cốt lò xo có chân để lắp vào rãnh dọc trên hộp khóa nòng, vành hãm.
h. ống dẫn thoi và ốp lót tay:

+Tác dụng: ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động, ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn.
+Cấu tạo: ống dẫn thoi và ốp lót tay: ống dẫn thoi làm bằng kim loại có lỗ thoát khí thuốc. ốp lót tay trên và ốp lót tay dưới, giữa có các khe tản nhiệt.
i. Báng súng và tay cầm:

+Tác dụng: Để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn.
+Cấu tạo: Báng súng có 2 loại, loại bằng và loại bằng sắt kiểu gập. Loại báng gỗ có: ổ chứa ống phụ tùng, khuy mắc dây súng. Loại báng sắt: Thân báng, trục êcu, chốt hãm báng súng, tay cầm có ốc vít.
k.Hộp tiếp đạn:

+Tác dụng: Để chứa đạn và tiếp đạn.
+Cấu tạo: Thân hộp tiếp đạn, mấu trước để mắc vào khuyết trên hộp khóa nòng, mấu sau, bàn nâng đạn, lỗ kiểm tra đạn, lò xo và đế lò xo, nắp đáy hộp tiếp đạn.
l. Lê:

+Tác dụng: Tiêu diệt địch ở cự li gần.
+Cấu tạo: Lưỡi lê, cán lê và khâu lê. Lưỡi lê có mũi nhọn để đâm, lưỡi dao, lưỡi cưa, lưỡi kéo.
3. C�u t�o �an K56:
Gồm 4 bộ phận chính.
-Vỏ đạn: Để chứa thuốc phóng, hạt lửa và lắp đầu đạn.
-Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn): Khi cháy tạo nên áp lực lớn đẩy đầu đạn đi.
-Hạt lửa (Ở đít viên đạn): Phát lửa đốt cháy thuốc phóng.
-Đầu đạn: Để tiêu diệt các mục tiêu khác nhau.
Có 4 loại đầu đạn: Đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy và đầu đạn xuyên cháy.
Trường THPT Cầm Bá Thước
a. Vỏ đạn:

+Cấu tạo: Vỏ đạn để liên kết các bộ phận của viên đạn; chứa và bảo vệ thuốc phóng, hạt lửa, bịt kín buồng đạn, không cho khí thuốc phụt ra sau khi bắn, định vị khi nạp đạn vào buồng đạn.
+Tác dụng: Vỏ đạn gồm thân để chứa thuốc phóng, cổ vỏ đạn, gờ đáy vỏ đạn, đáy vỏ đạn có lỗ chứa hạt lửa và lỗ thông lửa, vỏ đạn cấu tạo bằng thép mạ đồng.
b. Hạt lửa:

+Tác dụng: Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc phóng.
+Cấu tạo: Gồm vỏ và thuốc mồi.
c. Thuốc phóng:
+Tác dụng: Để sinh ra áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn chuyển động.
+Cấu tạo: Thuốc phóng là loại thuốc không khói với hình dáng là hạt nhỏ, từng phiến mỏng hoặc hình trụ.
d. Đầu đạn:

+Tác dụng: Để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, đốt cháy hay phá hủy các phương tiện chiến tranh; bịt kín phía trước nòng súng không cho khí thuốc lọt ra ngoài
+Các lọai đầu đạn: Đầu đạn thường; Vạch đường; Xuyên cháy; Cháy.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
4. SƠ LƯỢC
CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG AK47 khi b�n
Trường THPT Cầm Bá Thước
* Sơ lược chuyển động của súng khi bắn

Đặt cần định bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò. Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nòng súng.
Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi nòng súng,
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào buồng đạn.
Vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn.
Chú ý: Khi bắn phát một, muốn bắn viên đạn tiếp theo phải nhả cò ra rồi bóp cò đạn mới nổ.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
Trường THPT Cầm Bá Thước
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
BÀI 4
SƠ LƯỢC
CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG AK47 khi b�n
Trường THPT Cầm Bá Thước
5. Cách lắp và tháo đạn

a. Lắp đạn:
Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang bên phải, đặt viên đạn vào cửa hộp tiếp đạn rồi ấn xuống, đáy của đạn phải sát thành sau của hộp tiếp đạn. Lắp đủ 30 viên sẽ nhìn thấy đáy vỏ viên đạn ở lỗ kiểm tra.
b. Tháo đạn:
Tay trái cầm hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay vào trong. Tay phải dùng đầu ngón tay cái hoặc viên đạn khác đẩy đáy vỏ đạn về trước, cứ như vậy cho đến khi hết đạn .
9

Câu hỏi thảo luận


Súng tiểu liên AK có mấy bộ phận chính?
Đạn có mấy bộ phận cơ bản ?
Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo súng TL AK?

Ôn tập bài cũ; Đọc trước bài mới, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học sau.
Kính chúc sức khoẻ - thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)