Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 213

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

giới thiệu
một số loại vũ khí bộ binh
LuyenLX
TTGDQP
Trung tá: Lê xuân Luyện
Phần iii: Súng trung liên RPĐ
LuyenLX
TTGDQP
i. Tác dụng, tính năng chiến D?U

1. Súng trung liên RPĐ là loại vũ khí tự động, có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh ,được trang bị cho từng người sử dụng dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung và những mục tiêu đơn lẻ quan trọng khác của đối phương.

Súng chỉ bắn được liên thanh, có thể bắn loạt ngắn (từ 2-5 viên) loạt dài (từ 6 -10 viên) hay bắn liên tục.
LuyenLX
TTGDQP
Xem th?c t?
TTGDQP- Hà Nội 2
2. Cỡ đạn 7,62mm, kiểu đạn K56 với các loại đầu đạn khác nhau (đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên, đầu đạn cháy). Súng dùng chung đạn với AK, CKC, KPK. Hộp tiếp đạn chứa 100 viên.

3. Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1- 10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m đến 1000m.

4. Tầm bắn thẳng
- Mục tiêu người nằm (cao 0,5m) là 365m
- Mục tiêu người chạy (cao 1,5m) là 540m
LuyenLX
TTGDQP
5. Hỏa lực tập trung bắn máy bay lên thẳng và quân lính nhảy dù trong vòng 500m.

6. Tốc độ bắn lý thuyết là 650phát/phút.

7. Tốc độ bắn chiến đấu là 150 phát/phút

9. Khối lượng của súng
- Không có đạn là 7,4 kg
- Có đủ 100 viên đạn là 9 kg.

LuyenLX
TTGDQP
II. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận

1. Nòng súng
- Tác dụng: Định hướng bay cho đầu đạn
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Bệ đầu ngắm
Ren đầu nòng
Khung lắp chân súng
Lỗ lắp ống điêu chỉnh
Khâu truyền khí thuốc
Ống chứa đầu thoi đẩy
Ống dẫn thoi
Khâu giữ ống dẫn thoi
Nòng súng
Rãnh xoắn
Mặt cắt nòng…
2. Bộ phận ngắm

- Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Khe ngắm
Núm vặn thước ngắm ngang
Núm cữ
Thân thngắm, ghi từ 1 -10
Bệ thước ngắm
Đầu ngắm
Vành bảo vệ đầu ngắm
3. Hộp khóa nòng:

- Tác dụng: Để liên kết các bộ phận
LuyenLX
TTGDQP
Khấc tỳ
Rãnh trượt
Mấu hất vỏ đạn
Rãnh dọc
Gờ trượt
Khuyết ngang
Chốt giữ bộ phận cò
Then giữ chốt của
hộp kh nòng
Cửa lắp bộ phận tiếp đạn
Bệ lắp hộp băng
Tay hãm
Lỗ lắp trục giữ bộ phận tiếp đạn
- Cấu tạo
4. Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khóa nòng

- Tác dụng: Để đưa đạn vào cửa tiếp đạn
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
5. Bệ khóa nòng và thoi đẩy

- Tác dụng:
Để làm chuyển động các bộ phận của súng
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Mặt thoi
Khấc mắc vào tay kéo bệ khoá nòng
Cửa thoát vỏ đạn
Khuyết chứa chân phiến khoá
Mấu đóng mở
Trục gạt
Lỗ chứa đuôi cần đẩy
6. Khóa nòng

- Tác dụng:
Để đóng, mở nòng súng
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Kim hoả & Lỗ chứa kim hoả
Lỗ lắp trục móc vỏ đạn
Ổ chứa đáy vỏ đạn
Ổ chứa móc vỏ đạn
Sống đẩy đạn
Khe dọc
Chân phín khoá
Phiến khoá
Mặt từ
Sống định hướng chuyển động
Khuyết phiến khoá
7. Tay kéo bệ khóa nòng

- Tác dụng: Để kéo khóa nòng về sau
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Tay kéo
Máng trượt
Díp hãm
Mấu kéo bệ khoá nòng
8. Bộ phận cò và báng súng

- Tác dụng: Để giữ và thả bệ khóa nòng
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Khung cò
Rãnh dọc
Lỗ lắp chốt ngang
Khuyết định vị cầm khoá
Vành cò
Tay cầm
Ốc khuyết khung và báng súng
Báng súng
Nắp đậy
Díp hãm nắp đậy
Tay cò & ngoàm tay cò
Then & cần khoá an toàn
9. Bộ phận đẩy về

Tác dụng: Để luôn đẩy bệ khóa nòng về trước
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Cần đẩy
Lò xo
Cốt lò xo
10. Băng đạn và hộp băng

- Tác dụng: Để tiếp đạn cho súng
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
11. Chân súng

- Tác dụng: Để giá súng chắc khi bắn
- Cấu tạo
LuyenLX
TTGDQP
Bàn chân
Díp hãm
Chân súng
Lò xo chân súng
Khâu lắp chân
Đồng bộ của súng
LuyenLX
TTGDQP
III. Tháo, lắp súng thông thường
A. Qui tắc tháo lắp ( như AK )
+ Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng
+ Trước khi tháo phải kiểm tra súng (khám súng)
+ Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp
+ Phải chuẩn bị các dụng cụ (bàn, chiếu, tăng bạt, nilông.) và các phụ tùng để tháo lắp súng.
+ Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng đúng thứ tự động tác và xếp đặt các bộ phận có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp.
Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.
LuyenLX
TTGDQP
B. Động tác tháo, lắp súng thông thường
Bước 1: Tháo hộp băng đạn và kiểm tra súng
Bước 2: Tháo hộp phụ tùng
LuyenLX
TTGDQP
Bước 3: Tháo thông nòng
LuyenLX
TTGDQP
Bước 4: Tháo bộ phận đẩy về
LuyenLX
TTGDQP
Bước 5: Tháo bộ phận cò và báng súng
LuyenLX
TTGDQP
Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng
LuyenLX
TTGDQP
IV. GIỮ GÌN BẢO QUẢN

1. Lau chïi b¶o qu¶n (nh­ AK)

+ Dïng v¶i mÒm lau kh«, lau s¹ch xong b«i 1 líp dÇu máng cho sóng.
+ NÕu ®Ó l©u trong kho hoÆc liªm cÊt th× b«i 1 líp mì canxi
+ Sau khi b¾n ®¹n thËt dïng n­íc xµ phßng ®Ó lau röa s¹ch, sau ®ã dïng v¶i mÒm lau kh«, b«i 1 líp dÇu nhít máng.
+ NÕu ®Ó l©u ngµy míi sö dông hoÆc cÊt trong kho hay liªm cÊt th× b«i mét líp mì canxi.
LuyenLX
TTGDQP
- Phải lau chùi bảo quản súng, đạn sạch sẽ không để súng đạn han gỉ.
- Phải để súng đạn nơi khô ráo sạch sẽ, tránh va đập làm méo bẹp hư hỏng súng.
- Không được để súng đạn gần lửa hoặc nơi dễ gây han gỉ.
- Cấm bôi dầu cho đạn, đạn gỉ phải dùng vải khô lau sạch, cấm dùng vật rắn để cạo gỉ ở hạt lửa.
- Cấm bỏ đạn vào lửa hoặc những nơi nhiệt độ cao.
- Cấm chĩa súng vào người khi tập đặc biệt khi bắn đạn thật.
- Không được dùng súng như cây gậy để chống đập khi sử dụng.
LuyenLX
TTGDQP
2. Chuẩn bị súng đạn để bắn

+ Kiểm tra súng phải đồng bộ, không han gỉ, cáu bẩn, sứt gẫy, rơ hỏng
+ Kiểm tra khóa an toàn có đóng mở tốt không.
+ Kiểm tra đạn không nứt, không méo bẹp, han gỉ, đầu đạn không rơ lỏng, hạt lửa không han gỉ, gỡ đít đạn không bị sứt mẻ, đạn không dính dầu mỡ hoặc ẩm ướt.
+ Lắp đạn vào dây băng và cuộn băng đạn vào trong hộp băng
LuyenLX
TTGDQP
Phần iv: Súng diệt tăng B41
LuyenLX
TTGDQP
Tác dụng, tính năng chiến đấu
Súng diệt tăng cầm tay cỡ 40mm do Liên Xô (cũ) chế tạo là GPG - 7V. Việt nam gọi là súng B41. Súng B41 là loại vũ khí có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh, được trang bị cho từng người sử dung, dùng để tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, lô cốt v.v bằng luồng xuyên nhiệt độ cao (Hình 19)

2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm và kính quang học từ 200 - 500m

3. Tầm bắn hiệu quả 330m trở lại(mt cao 2,7m)

LuyenLX
TTGDQP
4. Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 đến 6 phát/phút
5. Súng được thiết kế theo nguyên lý bắn không giật.
6. Tốc độ đầu của đạn 120m/s và tốc độ bay lúc lớn nhất 300m/s
7. Cỡ đạn 85mm được cấu tạo theo nguyên lý nổ lõm. Sức xuyên quả đạn. Khả năng xuyên thép dày 280mm, bê tông 900mm; cát trên 800mm.
8. Trọng lượng của súng chưa lắp đạn là 6,8kg.(có kính ngắm)
LuyenLX
TTGDQP
II. tác dụng, Cấu tạo các bộ phận
1. Nòng súng
- Tác dụng: Để làm buồng đốt & chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho quả đạn, tạo quả đạn có vận tốc ban đầu nhất định.
- Cấu tạo: Nòng súng cấu tạo bằng hai ống thép phiá trước & phái sau được nối liền với nhau bằng van ốc, ngồm có: (nghiêng cứu giáo trình)...
LuyenLX
TTGDQP
2. Bộ phận ngắm cơ khí

- Tác dụng: Để ngắm bắn khi không có KNQH
- Cấu tạo: (Nghiêng cứu qua hình ảnh)...

LuyenLX
TTGDQP
Khungbảo vệ thước ngắm…
Lỗ bầu dục
Cữ ngắm
Khe ngắm
Thân thước ngắm
Khung bảo vệ đầu ngắm
Thân đầu ngắm
Vòng bảo vệ
Đầu ngắm dấu (+)
Đầu ngắm dấu ( - )
3. Bộ phận kim hoả

- Tác dụng: Để chọc vào hạt lửa
- Cấu tạo:
(Nghiên cứu thêm giáo trình)...

K.hoả
Lò xo kim hoả
Vành tì lòxo kim hoả
nắp ổ kim hoả
LuyenLX
TTGDQP
4. Bộ phận cò và tay cầm

Tác dụng: để giương búa,
thả búa và khóa an toàn
- Cấu tạo
Búa
Tay cò
Toàn bộ cơ cấu cò
LuyenLX
TTGDQP
5. Kính ngắm quang học
-Tác d?ng: Là bộ phận ngắm chính của súng
-Cấu tạo: Để đo cự li mục tiêu, ngắm bắn quan sát đạn & KTra
hiệu chinh súng (Nghiên cứu qua hình ảnh & giáo trình)
1 - Kính bảo vệ
2 - Kính thu ảnh
3 - Lgkínnh quay ảnh
4 - Kính vạch khấc
5 - Kính bảo vệ
6 - Kính nhìn
7 - Loa tiếp mắt
8 -Tỳ để bắn(KTQuốc)
9 -Núm đchỉnh về tầm
10 - Núm đchỉnh về
11 - ổ ắc qui
12 - Cg tắc bóng đèn
13 - Tay hãm
LuyenLX
TTGDQP
Kính vạch khấc trong KNQH
LuyenLX
TTGDQP
Các bộ phận chính của đạn
1- ống thốc đẩy
1 -Đầu đạn
3 – Đuôi đạn
LuyenLX
TTGDQP
Đầu đạn
1 - Phần đầu của ngòi nổ
2 - Chóp đạn
3 - Thân đạn
4 - Lỗ phụt khí
Ngoài ra bên trong gồm có:
1- Phễu đạn
2- Trục dẫn điện
3- Thuốc nổ
4 - Chóp dẫn điện
LuyenLX
TTGDQP
ống thuốc đẩy
Toàn bộ ống đẩy
LuyenLX
TTGDQP
LuyenLX
TTGDQP
Đuôi đạn
Bộ phận sinh điện:
Vành đệm cao su
Cgtắt mạch điện trg
Chốt giữ nắp bphận sinh điện
Nắp bộ phấn sinh điện
Vỏ bọc đầu bphận sinh điện
Nắp giữ cgtắc mạch đngoài
Cgtắc của mđiện ngoài
Miếng cách điện
Chất sinh điện
Thân bphận sinh điện
LuyenLX
TTGDQP
Đầu nổ:
Đế lò xo
Lò xo quán tính
Trục quán tính
Bì giữ chốt trượt
Thân đầu nổ
Vỏ cách điện
Kíp nổ mồi
Kíp nổ
Khối trượt
Miếng đệm
Kíp điện
Mgchắn lò xo khối trượt
Lò xo khối trượt
Đế bộ phđầu nổ
Đế cách điện
Cgtắc bphận đầu nổ
LuyenLX
TTGDQP
Đồng bộ của súng:
Thông nòng
Tống chốt
Cái văn vít
ống tlắp bphận cò
Ba lô đựng đạn & cách sắp xếp trg ba lô
LuyenLX
TTGDQP
Sơ lược chuyển động của súng, đạn

Khi chưa bắn

Khi bắn

Khi đạn chạm mục tiêu

Khi đạn không chạm mục tiêu
LuyenLX
TTGDQP
2. Cách dùng súng

Qui tắc an toàn

+ Phía sau vị trí bắn ít nhất 2m không có vật chắn vuông góc với trục nòng súng.
+ Khi bắn cách phía sau trục nòng súng ít nhất 30m và sang hai bên 22,5độ so với trục nòng súng không có vật dễ cháy nổ và người qua lại.
+ Khi bắn có vật tỳ (bệ tỳ) miệng nòng súng phải cách bệ tỳ ít nhất là 20cm không làm ảnh hưởng đến cánh đuôi của quả đạn khi bắn.
LuyenLX
TTGDQP
Phần v: Súng diệt tăng B40
LuyenLX
TTGDQP
1. Súng B40 là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh được trang bị cho từng người sử dụng, dùng để tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, lô cốt, ca nô, pháp tự hành v.v. bằng luồng xuyên nhiệt độ cao.
2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm đến 150m
3. Tầm bắn thẳng với mục tiêu cao 2m là 100m (Đây chính là tầm bắn hiệu của của súng)
4. Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 - 6 phát/phút
5. Súng được thiết kế theo nguyên lý bắn không giật.
6. Cỡ 80mm lớn hơn cỡ nòng súng (40mm)
7. Khối lượng của súng là 2,8 kg (không lắp quả đạn).
I. Tác dụng, tính năng chiến đấu:
LuyenLX
TTGDQP
Tác dụng tính năng của Đạn



1. Đạn được cấu tạo theo nguyên lý nổ lõm, ngòi chạm nổ

2. Sức xuyên của quả đạn không phụ thuộc vào cự ly bắn và tốc độ bay của đạn mà phụ thuộc vào chính cấu tạo của quả đạn và góc chạm của quả đạn với mục tiêu. Khi góc chạm bằng 900 xuyên thép dầy 200mm, xuyên bê tông dày 600mm.
LuyenLX
TTGDQP
II. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận

I. Cấu tạo các bộ phận chính của súng B40:
1. Nòng súng
- Tác dụng: để định hướng bay cho qua đạn,
- Cấu tạo: Là một ống phóng
LuyenLX
TTGDQP
Bộ phận ngắm
Nòng súng
Bộ phận kim ho?
Bộ phận cò & tay cầm
2. Bộ phận ngắm

Tác dụng: Để ngắm b?n mục tiêu các các cự ly khác nhau
Cấu tạo:




1 - Đầu ngắm
2 - Díp giữ đầu ngắm
3 - Hai trục lắp đầu ngắm
4 - Các khe ngắm

- 150
- 100
- 50
5 - Thước ngắm
6 - Díp giữ thước ngắm
LuyenLX
TTGDQP
3. Bộ phận kim hỏa

Tác dụng: Để đập vào hạt lửa đốt cháy thuốc phóng
Cấu tạo:
lò xo kim hỏa để đẩy kim hỏa luôn luôn tụt xuống dưới.
Kim hoả
Lò xo kim
Vành dẫn
Vành tỳ
Vành hãm
Vành đệm
Nắp ổ kim hoả
LuyenLX
TTGDQP
4. Bộ phận cò & tay c?m

Tác dụng: Để khóa an toàn cho súng khi đã lắp đạn và khi mở khóa an toàn bóp cò, búa đập vào kim hoả .
Cấu tạo:
1 - Hộp cò
2 - Nắp hộp cò
3 - Chốt lắp hộp cò
4 - Tay cò
5 - Lẫy cò
6 - Búa
7 - Cần đẩy
8 - Lò xo cần đẩy
9 - Khoá an toàn
10 - Tay cầm
Gồm có
LuyenLX
TTGDQP
III. Cách dùng súng đạn để bắn

Chuẩn bị súng đạn để bắn

Kiểm tra súng đạn

Lắp ngòi nổ

- Khép đuôi đạn, lắp đạn vào súng
LuyenLX
TTGDQP
Quy tắc an toàn

+ Khi bắn phía sau nòng súng cách ít nhất 1m không có vật chắn vuông góc với trục nòng súng.

+ Khi bắn cách phía sau trục nòng súng ít nhất 10m không có vật dễ cháy nổ, người qua lại.

+ Từ miệng nòng súng đến mục tiêu không có vật cản; làm ảnh hưởng đến đường bay của quả đạn.

LuyenLX
TTGDQP
+ Vật tỳ phải cách phía trước miệng nòng súng ít nhất là 20cm để không ảnh hưởng đến cánh đuôi của đạn.

+ Khi đạn phóng đi mà không nổ thì phải tổ chức huỷ theo quy tắc.

+ Khi nằm bắn bắt buộc người bắn phải nằm chếch so với hướng bắn 450.

+ Không được bắn trên vai trái
LuyenLX
TTGDQP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)