Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Đoàn | Ngày 11/05/2019 | 179

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

CẨN THẬN.CÓ MÌN
CỨU.CỨU
MÀY CHẾT CHẮC
CỨU EM...Á
gì vậy?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP TA


KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các quan điểm của Đảng và nhà nước về Bảo vệ biên giới Quốc gia?
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
Trường THPT Đạ Tông
GV: Nguyễn Bá Đoàn
CHƯƠNG TRÌNH GDQP - AN 11
BÀI 4
SÚNG TIỂU LIÊN AK
Súng AK 47
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
AKM
AKMS
Súng AK cải tiến
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
AK74U
AK74
AK101
AK103
Súng chống tăng B40-RPG 2
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng chống tăng B41-RPG 7
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Nam Tư
Nga
Trung quốc
Súng trường CKC (SKS)
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng trung liên RPD
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Băng dẹt
Băng tròn
Súng trung liên RPK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
K59
Súng bắn tỉa SVD
K54
Đại liên PK
Đại liên PKS
Súng phòng không 12,7mm
AK là 2 chữ viết tắt của từ Ato mat và Kalashnicov, do kỹ sư Kalas nicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47, AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.
Sau này có 1 số súng được cải tiến như: AKM, AKMS, AK74,
AK101,103,104, 105, 106, 107,
108 và nhiều phiên bản khác.
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Mikhain Timofeevich Kalashnicov
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
I. TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
- Súng tiểu liên AK trang bị cho từng người dùng h?a l?c d? tiêu diệt sinh lực địch, súng có lắp lê để đánh giáp lá cà khi súng hết đạn.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
- Súng dùng đạn cỡ
7,62 mm do Liên Xô chế tạo 1943 hoặc đạn (K 56) do Trung Quốc chế tạo 1956. Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, Trung liên RPD, RPK.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng có thể bắn liên thanh và phát một. Khi bắn liên thanh có thể bắn loạt ngắn 2-5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Khóa an toàn
Phát một
Liên thanh
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm là 800m. Tầm bắn hiệu quả 400m, Tầm bắn thẳng mục tiêu 0,5m (người nằm) 350m, và 1,5m (người chạy) 525m. Hoả lực tập trung 800m, bắn máy bay và lính nhảy dù trong vòng 500m. Đầu đạn có sức sát thương tới 1500m. Tốc độ đầu đạn 710m/s
- Tốc độ bắn chiến đấu: 100 phát/phút (bắn liên thanh), 40 phát/phút (bắn phát một).
- Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.
- Súng nặng 3,8 kg (không có đạn trong hộp tiếp đạn).
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
II. CẤU TẠO, TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN
CHÍNH CỦA SÚNG VÀ ĐẠN
1. Súng TL AK
a. Cấu tạo
Gồm 11 bộ phận chính:
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay
7. Bộ phận đẩy về
4. Bệ khoá nòng và thoi đẩy
2. Bộ phận ngắm
1. Nòng súng
10. Hộp tiếp đạn
9. Báng súng và tay cầm
5. Khoá nòng
6. Bộ phận cò
3. Hộp khoá nòng và nắp hộp khóa nòng
11. Lê
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Kim hỏa
b. Tác dụng các bộ phận chính
- Nòng súng: Để định hướng bay cho đầu đạn
- Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn vào các mục tiêu khác nhau
- Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: Để che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng
- Bệ khóa nòng vàthoi đẩy: Hướng cho khóa nòng hoạt động, chịu áp lực khí thuốc
- Khóa nòng: Đẩy đạn vào buồng đạn, đóng mở nòng súng, hất vỏ đạn ra ngoài
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
-Bộ phận đẩy về: Đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng tiến
- Ống dẫn thoi và ốp lót tay: Dẫn thoi chuyển động, bảo vệ tay khi bắn
- Báng súng và tay cầm: Để tì và giữ súng khi bắn
- Hộp tiếp đạn: Chứa và tiếp đạn cho súng
- Lê: Để chiến đấu khi hết đạn
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
2. Cấu tạo đạn K56
Gồm 4 bộ phận chính.
-Vỏ đạn: Để chứa thuốc phóng, hạt lửa và lắp đầu đạn.
-Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn): Khi cháy tạo nên áp lực lớn đẩy đầu đạn đi.
-Hạt lửa (Ở đít viên đạn): Phát lửa đốt cháy thuốc phóng.
-Đầu đạn: Để tiêu diệt các mục tiêu khác nhau.
Có 4 loại đầu đạn: Đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy và đầu đạn xuyên cháy.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Đầu đạn
thường
Đầu ��n
v�ch ���ng
Đầu đạn x cháy
Đầu đạn
cháy
3 . Sơ lược chuyển động của súng khi bắn

Đặt cần định bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò. Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nòng súng.
Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi nòng súng,
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào buồng đạn.
Vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn.
Chú ý: Khi bắn phát một, muốn bắn viên đạn tiếp theo phải nhả cò ra rồi bóp cò đạn mới nổ.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG AK47
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG AK47
III. THÁO LẮP THÔNG THƯỜNG
1. Mục đích
Tháo lắp thông thường để lau chùi, bảo quản súng trong khi huấn luyện và chiến đấu.
2. Nguyên tắc
-Phải nắm vững cấu tạo các bộ phận chính của súng.
-Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo, lắp. Chuẩn bị đầy đủ, bàn, bạt hoặc nylon . và phụ tùng để tháo, lắp.
-Tháo lắp phải đúng thứ tự, không dùng sức mạnh đập, bẩy. làm hư hỏng súng.
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
3.Thứ tự tháo, lắp
a.Tháo súng (Gồm 7 bước)
1. Tháo hộp tiếp đạn-Khám súng
4. Tháo nắp hộp khóa nòng
5. Tháo bộ phận đẩy về
7. Tháo ống dẫn thoi, ốp lót tay
6. Tháo khóa nòng
6. Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
2. Tháo hộp phu? tu`ng
3. Tháo thông nòng

b. Lắp súng (Gồm 7 bước)
7. Lắp hộp tiếp đạn
4. Lắp nắp hộp khóa nòng-KTCĐ CS
1. Lắp ống dẫn thoi, ốp lót tay
2. Lắp khóa nòng
2. Lắp bệ khóa nòng và thoi đẩy
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
3. Lắp bộ phận đẩy về
5. Lắp thông nòng
6. Lắp hộp phu? tu`ng
Về nhà:
1. Đọc kỹ sách giáo khoa, nhớ chức năng, các bộ phận của súng, học thuộc các bước và tháo lắp súng thông thường.
2. Đọc thêm phần súng Trường CKC trong sách giáo khoa và so sánh sự giống nhau và khác nhau của súng tiểu liên AK và súng Trường CKC.
3. Tuần sau chúng ta thực hành tháo và lắp súng thông thường.
Chúc các em mạnh khỏe, học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)