Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Công |
Ngày 11/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY VÀ CÁC BẠN
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A2
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
SÚNG TIỂU LIÊN AK
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
i. Súng tiểu liên ak
Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1. Mục đích:
Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản để làm cơ sở
nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC;
biết tính năng; cấu tạo; nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường.
2. Yêu cầu:
- Cố gắng nắm được các nội dung thầy giới thiệu, học nghiêm túc.
- Biết yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
3
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN:
1. Nội dụng: Gồm 2 phần.
Giới thiệu về cấu tạo và tính năng,tác dụng súng tiểu liên AK.
Cách tháo lắp thông thường.
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
4
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
2. Thời gian: Tổng thời gian: 1 TiẾT
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
5
3. Trọng tâm: Súng tiểu liên AK.
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH
Lê Xuân Luyện: 0915054918
AK là 2 chữ viết tắt của từ Atomat Kalashnicov do kỹ sư Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47, AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Mikhain Timofeevich Kalashnicov
Súng tiểu liên AK
AKM
AKMS
Mikhail Timofeevich Kalashnicov
A - SÚNG TIỂU LIÊN AK
Lê Xuân Luyện: 0915054918
I. TÁC DỤNG - TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
- Súng AK trang bị cho từng người sử dụng. Súng dùng hoả lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt địch.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
10
1. Trang bị cho từng người chiến đấu, bắn được phát 1, liên thanh, từng loạt; có lê để đánh gần.
3. Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m – 350m; mục tiêu 1,5m – 525m
4. Sử dụng đạn kiểu 1943 và kiểu 1956
Súng tiêu liên AK có bao nhiêu tính năng, tác dụng?
Súng Tiểu liên AK có 8 tính năng, tác dụng:
2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m- AK; 1000m - AKM (AKMS)
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
NGUYỄN THÀNH CÔNG:
GDTC - GDQP BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
11
5. Tầm bắn hiệu quả: 400m; hỏa lực tập trung 800m; máy bay, lính dù 500m
6. Tốc độ chiến đấu của đầu đạn: 710m/s – AK; 715m/s – AKM ( AKMS)
7. Tốc độ bắn: Theo lý thuyết : 600 phát/ phút; chiến đấu 40 phát/phút bắn phát một; 100 phát/phút bắn liên thanh.
8. Trọng lượng: AK – 3,8 kg chưa đạn; 4,3 kg đủ đạn. AKM – 3,1 kg chưa đạn; 3,6 kg đủ đạn
AKMS – 3,3 chưa đạn; 3,8 kg đủ đạn
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm x 39 mm kiểu 1943 do Liên Xô cũ chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng có thể bắn liên thanh và phát một. Khi bắn liên thanh có thể bắn loạt ngắn 2-5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Khóa an toàn
Phát một
Liên thanh
II. CẤU TẠO CỦA SÚNG.
Gồm 11 bộ phận chính:
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
1. Nòng súng
3. Hộp khoá nòng & nắp hộp khoá nòng
4. Bệ khóa nòng & thoi đẩy
5. Khoỏ nũng (bờn trong sỳng)
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận đẩy về
8. Ốngdẫn thoi & ốp lót tay
9. Báng súng & tay cầm
10. Hộp tiếp đạn
11. Lê
2.Bộ phận ngắm
Súng tiểu liên AK
KHOA-K C T
CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2
Lê Xuân Luyện: 0915054918
Nòng súng:
- Tác dụng: Lm bu?ng d?t , d?nh hu?ng bay cho d?u d?n.
- Cấu tạo:
2. Bộ phận ngắm:
- Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn
- Cấu tạo:
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng:
- Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
- Tác dụng: Để làm chuyển động các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
5. Khóa nòng:
- Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng lòng súng, làm đạn nổ, kéo và hất vỏ đạn ra ngoài.
Cấu tạo:
6. Bộ phận cò:
- Tác dụng: Để giữ búa ở thế gương, thả búa khi bóp cò, định cách bắn, chống nổ sớm, khóa an toàn.
- Cấu tạo:
7. Bộ phận đẩy về:
- Tác dụng: Để luôn đẩy bệ khóa nòng về trước
- Cấu tạo:
8. ống dẫn thoi và ốp lót tay:
- Tác dụng: Để dẫn thoi và cầm tay khi bắn
- Cấu tạo:
9. Báng súng và tay cầm:
- Tác dụng: Để cầm tay và tỳ vai khi bắn
- Cấu tạo:
10. Hộp tiếp đạn
- Tác dụng: Để chứa và tiếp đạn cho súng
- Cấu tạo:
l1. Lê:
- Tỏc d?ng:Tiờu di?t d?ch t?m g?n.
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
27
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56
Đạn được cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận ?
Các bộ phận có tác dụng gì ?
- Vỏ đạn:
- Đầu đạn:
- Thuốc phóng:
- Hạt lữa:
Gây sát thương,tiêu diệt mục tiêu
Chứa thuốc phóng, liên kết các bộ phận
Gây áp suất đẩy đầu đạn đi
Phát lửa đốt cháy thuốc phóng
IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56
Hiện nay có 4 loại đầu đạn cơ bản: Đầu đạn thường ( xuyên), đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy, đầu đạn xuyên cháy
1. Vỏ đạn
2. H?t l?a
3 . Đầu đạn
4. Th phóng
Đầu đạn
thường
Đđạn
vạch đường
Đầu đạn x cháy
Đầu đạn
cháy
Đây là viên đạn hoàn mỹ
Các thời kỳ của viên đạn
Cấu tạo chính của viên đạn
KHOA-K C T
CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2
Lê Xuân Luyện: 0915054918
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
29
V. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Súng Tiểu liên AK khi bắn có chuyển động như thế nào ?
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Đặt cần định bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò. Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nòng súng.
Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi nòng súng,
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào buồng đạn.
Vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn.
Chú ý: Khi bắn phát một, muốn bắn viên đạn tiếp theo phải nhả cò ra rồi bóp cò đạn mới nổ.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 2
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG
how ak47 works.flvChuyển động chậm
nhanh
6. THÁO LẮP THÔNG THƯỜNG
1. Mục đích
Tháo lắp thông thường để lau chùi, bảo quản súng trong khi huấn luyện và chiến đấu.
2. Nguyên tắc
-Phải nắm vững cấu tạo các bộ phận chính của súng.
-Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo, lắp. Chuẩn bị đầy đủ, bàn, bạt hoặc nylon . và phụ tùng để tháo, lắp.
-Tháo lắp phải đúng thứ tự, không dùng sức mạnh đập, bẩy. làm hư hỏng súng.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
3.Thứ tự tháo, lắp
a.Tháo súng
Tháo hộp tiếp đạn-Khám súng
Tháo nắp hộp khóa nòng
Tháo bộ phận đẩy về
Tháo ống dẫn thoi, ốp lót tay
Tháo khóa nòng
Tháo bệ khóa nòng và thoi đẩy
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
b. Lắp súng
Kiểm tra chuyển động-Lắp hộp tiếp đạn
Lắp nắp hộp khóa nòng
Lắp ống dẫn thoi, ốp lót tay
Lắp khóa nòng
Lắp bệ khóa nòng và thoi đẩy
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Lắp bộ phận đẩy về
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
37
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
* Cũng cố bài: Các tính năng và tác dụng của các bộ phận chính của Súng Tiểu liên AK
* Dặn dò: Học sinh về nhà nghiên cứu trước sứng Trường CKC về tính năng cũng như cấu tạo ,tác dụng của bộ phận chính.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy và các em hoc sinh 11a2!
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A2
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
SÚNG TIỂU LIÊN AK
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
i. Súng tiểu liên ak
Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1. Mục đích:
Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản để làm cơ sở
nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC;
biết tính năng; cấu tạo; nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường.
2. Yêu cầu:
- Cố gắng nắm được các nội dung thầy giới thiệu, học nghiêm túc.
- Biết yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
3
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN:
1. Nội dụng: Gồm 2 phần.
Giới thiệu về cấu tạo và tính năng,tác dụng súng tiểu liên AK.
Cách tháo lắp thông thường.
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
4
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
2. Thời gian: Tổng thời gian: 1 TiẾT
NGUYỄN THÀNH CÔNG: LỚP GDTC - GDQP -AN BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
5
3. Trọng tâm: Súng tiểu liên AK.
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH
Lê Xuân Luyện: 0915054918
AK là 2 chữ viết tắt của từ Atomat Kalashnicov do kỹ sư Kalasnicov chế tạo năm 1947, còn gọi là súng AK 47, AK thường hay AK cỡ 7,62 mm.
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Mikhain Timofeevich Kalashnicov
Súng tiểu liên AK
AKM
AKMS
Mikhail Timofeevich Kalashnicov
A - SÚNG TIỂU LIÊN AK
Lê Xuân Luyện: 0915054918
I. TÁC DỤNG - TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
- Súng AK trang bị cho từng người sử dụng. Súng dùng hoả lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt địch.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
10
1. Trang bị cho từng người chiến đấu, bắn được phát 1, liên thanh, từng loạt; có lê để đánh gần.
3. Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m – 350m; mục tiêu 1,5m – 525m
4. Sử dụng đạn kiểu 1943 và kiểu 1956
Súng tiêu liên AK có bao nhiêu tính năng, tác dụng?
Súng Tiểu liên AK có 8 tính năng, tác dụng:
2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m- AK; 1000m - AKM (AKMS)
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
NGUYỄN THÀNH CÔNG:
GDTC - GDQP BT
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
11
5. Tầm bắn hiệu quả: 400m; hỏa lực tập trung 800m; máy bay, lính dù 500m
6. Tốc độ chiến đấu của đầu đạn: 710m/s – AK; 715m/s – AKM ( AKMS)
7. Tốc độ bắn: Theo lý thuyết : 600 phát/ phút; chiến đấu 40 phát/phút bắn phát một; 100 phát/phút bắn liên thanh.
8. Trọng lượng: AK – 3,8 kg chưa đạn; 4,3 kg đủ đạn. AKM – 3,1 kg chưa đạn; 3,6 kg đủ đạn
AKMS – 3,3 chưa đạn; 3,8 kg đủ đạn
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm x 39 mm kiểu 1943 do Liên Xô cũ chế tạo hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung đạn với các loại súng: Súng trường CKC, K63, trung liên RPD, RPK.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng có thể bắn liên thanh và phát một. Khi bắn liên thanh có thể bắn loạt ngắn 2-5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Khóa an toàn
Phát một
Liên thanh
II. CẤU TẠO CỦA SÚNG.
Gồm 11 bộ phận chính:
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
1. Nòng súng
3. Hộp khoá nòng & nắp hộp khoá nòng
4. Bệ khóa nòng & thoi đẩy
5. Khoỏ nũng (bờn trong sỳng)
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận đẩy về
8. Ốngdẫn thoi & ốp lót tay
9. Báng súng & tay cầm
10. Hộp tiếp đạn
11. Lê
2.Bộ phận ngắm
Súng tiểu liên AK
KHOA-K C T
CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2
Lê Xuân Luyện: 0915054918
Nòng súng:
- Tác dụng: Lm bu?ng d?t , d?nh hu?ng bay cho d?u d?n.
- Cấu tạo:
2. Bộ phận ngắm:
- Tác dụng: Để lấy góc và hướng bắn
- Cấu tạo:
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng:
- Tác dụng: Để liên kết các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
- Tác dụng: Để làm chuyển động các bộ phận của súng
- Cấu tạo:
5. Khóa nòng:
- Tác dụng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng lòng súng, làm đạn nổ, kéo và hất vỏ đạn ra ngoài.
Cấu tạo:
6. Bộ phận cò:
- Tác dụng: Để giữ búa ở thế gương, thả búa khi bóp cò, định cách bắn, chống nổ sớm, khóa an toàn.
- Cấu tạo:
7. Bộ phận đẩy về:
- Tác dụng: Để luôn đẩy bệ khóa nòng về trước
- Cấu tạo:
8. ống dẫn thoi và ốp lót tay:
- Tác dụng: Để dẫn thoi và cầm tay khi bắn
- Cấu tạo:
9. Báng súng và tay cầm:
- Tác dụng: Để cầm tay và tỳ vai khi bắn
- Cấu tạo:
10. Hộp tiếp đạn
- Tác dụng: Để chứa và tiếp đạn cho súng
- Cấu tạo:
l1. Lê:
- Tỏc d?ng:Tiờu di?t d?ch t?m g?n.
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
27
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56
Đạn được cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận ?
Các bộ phận có tác dụng gì ?
- Vỏ đạn:
- Đầu đạn:
- Thuốc phóng:
- Hạt lữa:
Gây sát thương,tiêu diệt mục tiêu
Chứa thuốc phóng, liên kết các bộ phận
Gây áp suất đẩy đầu đạn đi
Phát lửa đốt cháy thuốc phóng
IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56
Hiện nay có 4 loại đầu đạn cơ bản: Đầu đạn thường ( xuyên), đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy, đầu đạn xuyên cháy
1. Vỏ đạn
2. H?t l?a
3 . Đầu đạn
4. Th phóng
Đầu đạn
thường
Đđạn
vạch đường
Đầu đạn x cháy
Đầu đạn
cháy
Đây là viên đạn hoàn mỹ
Các thời kỳ của viên đạn
Cấu tạo chính của viên đạn
KHOA-K C T
CHƯƠNG TRÌNH GDQP-TTGDQP-HÀNỘI2
Lê Xuân Luyện: 0915054918
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
29
V. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Súng Tiểu liên AK khi bắn có chuyển động như thế nào ?
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Đặt cần định bắn và khoá an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò. Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nòng súng.
Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi nòng súng,
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào buồng đạn.
Vẫn bóp cò đạn nổ tiếp, ngừng bóp cò đạn không nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã vào buồng đạn.
Chú ý: Khi bắn phát một, muốn bắn viên đạn tiếp theo phải nhả cò ra rồi bóp cò đạn mới nổ.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
GIỚI THIỆU SÚNG BỘ BINH
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 2
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG
how ak47 works.flvChuyển động chậm
nhanh
6. THÁO LẮP THÔNG THƯỜNG
1. Mục đích
Tháo lắp thông thường để lau chùi, bảo quản súng trong khi huấn luyện và chiến đấu.
2. Nguyên tắc
-Phải nắm vững cấu tạo các bộ phận chính của súng.
-Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo, lắp. Chuẩn bị đầy đủ, bàn, bạt hoặc nylon . và phụ tùng để tháo, lắp.
-Tháo lắp phải đúng thứ tự, không dùng sức mạnh đập, bẩy. làm hư hỏng súng.
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
3.Thứ tự tháo, lắp
a.Tháo súng
Tháo hộp tiếp đạn-Khám súng
Tháo nắp hộp khóa nòng
Tháo bộ phận đẩy về
Tháo ống dẫn thoi, ốp lót tay
Tháo khóa nòng
Tháo bệ khóa nòng và thoi đẩy
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
b. Lắp súng
Kiểm tra chuyển động-Lắp hộp tiếp đạn
Lắp nắp hộp khóa nòng
Lắp ống dẫn thoi, ốp lót tay
Lắp khóa nòng
Lắp bệ khóa nòng và thoi đẩy
Súng tiểu liên AK
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
Lắp bộ phận đẩy về
LÝ VĂN QUỲNH: LỚP SỬ - GDQP AN 3A
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY QP 11
37
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
* Cũng cố bài: Các tính năng và tác dụng của các bộ phận chính của Súng Tiểu liên AK
* Dặn dò: Học sinh về nhà nghiên cứu trước sứng Trường CKC về tính năng cũng như cấu tạo ,tác dụng của bộ phận chính.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy và các em hoc sinh 11a2!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)