Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Chia sẻ bởi Hồ Phú Tín |
Ngày 11/05/2019 |
1039
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
CHƯƠNG TRÌNH GDQP&AN 11
BÀI 4
Giáo viên: HỒ PHÚ TÍN
MỤC TIÊU
Nhận biết được súng TL AK và súng trường CKC; biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp súng thông thường.
Biết thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC
Yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
Súng tiểu liên AK và súng trường CKC là loại súng tự động và bán tự động loại nhỏ, được trang bị cho cá nhân để tiêu diệt sinh lực địch ở cự li ngắn. Nắm được tính năng, cấu tạo của súng là cơ sở để tập bắn và học các nội dung kiến thức, kĩ năng quân sự.
SÚNG TIỂU LIÊN AK
Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail Timofeevich Kalashnikov -
người Liên bang Nga thiết kế.
AK là chữ đầu của 2 từ: Avtomat Kalashnikova.
Mẫu phổ biến hiện nay là
AK- 47 (được thiết kế năm 1947).
Trung tướng, tiến sĩ KHKT
Mikhail Timofeevich Kalashnikov
(1919 – 2013)
NGƯỜI THIẾT KẾ
SÚNG TIỂU LIÊN AK CẢI TIẾN
AKM có lắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng và có lẫy giảm tốc
AKMS là loại báng gấp (bằng sắt)
AKM
1) TÁC
DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
a/ Tác dụng:
- Súng tiểu liên AK là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lí trích khí thuốc qua thành nòng.
- Trang bị cho từng người sử dụng.
- Dùng hoả lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần.
- Súng bắn được cả liên thanh và phát một.
- Sử dụng kiểu đạn 1943 do Liên Bang Nga sản xuất, hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất, Việt Nam gọi chung là đạn K56.
- Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên..
b. Tính năng chiến đấu:
Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m, AK cải tiến: 1000m.
Tầm bắn hiệu quả: 400m; hoả lực tập trung: 800m; bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.
Tầm bắn thẳng: mục tiêu người nằm (cao 0,5m):350m; mục tiêu
người chạy (cao 1,5m): 525m.
- Tốc độ đầu của đầu đạn: AK là 710m/s; AK cải tiến: 715m/s.
- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút (khi bắn phát một), 100 phát/phút (khi bắn liên thanh).
- Khối lượng của súng là 3,8kg; AKM :3,1 kg ; AKMS: 3,3kg. Khi lắp đầy đạn khối lượng tăng 0,5 kg.
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận đẩy về
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
9. Báng súng và tay cầm
11. Lê
10. Hộp tiếp đạn
5. Khóa nòng
2) CẤU TẠO CỦA SÚNG
(Súng tiểu liên AK gồm 11 bộ phận chính. Đồng bộ của súng gồm: Dây súng, túi đựng hộp tiếp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thông nòng, ống đựng phụ tùng và phụ tùng các loại.)
Khâu truyền khí thuốc
Buồng đạn
Ren đầu nòng
Tác dụng:
+ Định hướng bay cho đầu đạn;
+ Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc;
+ Làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu và tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
a/ Nòng súng
Tác dụng: bộ phận ngắm để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự ly khác nhau
Đầu ngắm
Thướt ngắm
Vành bảo vệ đầu ngắm
Đầu ngắm
Bệ đầu ngắm
Thân thướt ngắm
Vạch khấc
Khe ngắm
Cữ thướt ngắm
b/ Bộ phận ngắm
Rãnh chứa đuôi
bộ phận đẩy về
Cửa thoát vỏ đạn
Lỗ chứa mấu giữ
Nắp hộp khóa nòng
Nắp hộp khóa nòng:
Bảo vệ các bộ phận chuyển động trong hộp khóa nòng
Hộp khóa nòng:
Liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong
c/ Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng
Tay kéo
bệ khóa nòng
Lỗ chứa
đuôi khóa nòng
Lỗ chứa
bộ phận đẩy về
Thoi đẩy
d/ Bệ khóa nòng và thoi đẩy
Tác dụng: Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động
Ổ chứa
đáy vỏ đạn
Sống đẩy đạn
Tai khóa nòng
e/ Khóa nòng
Khóa nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài
Đuôi khóa nòng
Bộ phận cò để giữ búa ở tư thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, đề phòng nổ sớm
Búa
Lò xo búa
Tay cò
Cần định cách bắn
và khóa an toàn
Vành bảo vệ
f/ Bộ phận cò
Bộ phận đẩy về để đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước
Lò xo
Cốt lò xo
Mấu giữ nắp
hộp khóa nòng
Vành hãm
Chân đuôi cốt
lò xo
g/ Bộ phận đẩy về
Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động; ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn
Ống dẫn thoi
Ốp lót tay trên
Ốp lót tay dưới
h/ Ống dẫn thoi và ốp lót tay
Báng súng và tay cầm để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn
Báng súng
Tay cầm
i/ Báng súng và tay cầm
Hộp tiếp đạn để chứa đạn và tiếp đạn
Thân
hộp tiếp đan
Đáy
hộp tiếp đan
Cửa
hộp tiếp đan
Lẫy giữ
hộp tiếp đan
k/ Hộp tiếp đạn
Lê để tiêu diệt địch ở cự li gần
Cán lê
Khâu lê
Lưỡi lê
l/ Lê
Vỏ đạn
Đầu đạn
Thuốc phóng
Hạt lửa
Đầu đạn cháy
Đầu đạn xuyên cháy
Đầu đạn vạch đường
Đầu đạn thường
3) Cấu tạo đạn K56
4) Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
THEO DÕI VIDEO
QUAN SÁT GIÁO VIÊN LÀM MẪU
4) Cách lắp và tháo đạn
Quy tắc chung tháo và lắp súng:
Tháo súng để kiểm tra, lau chùi, bôi dầu sữa chữa và thay thế các bộ phận của súng.
Khi tháo, lắp súng phải thực hiện các quy tắc sau:
Phải nắm vững cấu tạo súng.
Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết.
Trước khi tháo lắp phải khám súng.
Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng.
b) Thứ tự, động tác tháo và lắp súng:
Tháo súng:
Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
Bước 2: Tháo ống phụ tùng.
Bước 3: Tháo thông nòng.
Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng.
Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về.
Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.
Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Lắp súng:
Bước 1: Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Bước 2: Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng.
Bước 3: Lắp bộ phận đẩy về.
Bước 4: Lắp nắp hộp khóa nòng và kiểm tra chuyển động của súng.
Bước 5: Lắp thông nòng.
Bước 6: Lắp ống phụ tùng.
Bước 7: Lắp hộp tiếp đạn.
6) Tháo và lắp súng thông thường
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
CHƯƠNG TRÌNH GDQP&AN 11
BÀI 4
Giáo viên: HỒ PHÚ TÍN
MỤC TIÊU
Nhận biết được súng TL AK và súng trường CKC; biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp súng thông thường.
Biết thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC
Yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
Súng tiểu liên AK và súng trường CKC là loại súng tự động và bán tự động loại nhỏ, được trang bị cho cá nhân để tiêu diệt sinh lực địch ở cự li ngắn. Nắm được tính năng, cấu tạo của súng là cơ sở để tập bắn và học các nội dung kiến thức, kĩ năng quân sự.
SÚNG TIỂU LIÊN AK
Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail Timofeevich Kalashnikov -
người Liên bang Nga thiết kế.
AK là chữ đầu của 2 từ: Avtomat Kalashnikova.
Mẫu phổ biến hiện nay là
AK- 47 (được thiết kế năm 1947).
Trung tướng, tiến sĩ KHKT
Mikhail Timofeevich Kalashnikov
(1919 – 2013)
NGƯỜI THIẾT KẾ
SÚNG TIỂU LIÊN AK CẢI TIẾN
AKM có lắp thêm bộ phận giảm nảy ở đầu nòng súng và có lẫy giảm tốc
AKMS là loại báng gấp (bằng sắt)
AKM
1) TÁC
DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU
a/ Tác dụng:
- Súng tiểu liên AK là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lí trích khí thuốc qua thành nòng.
- Trang bị cho từng người sử dụng.
- Dùng hoả lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gần.
- Súng bắn được cả liên thanh và phát một.
- Sử dụng kiểu đạn 1943 do Liên Bang Nga sản xuất, hoặc kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất, Việt Nam gọi chung là đạn K56.
- Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên..
b. Tính năng chiến đấu:
Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m, AK cải tiến: 1000m.
Tầm bắn hiệu quả: 400m; hoả lực tập trung: 800m; bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.
Tầm bắn thẳng: mục tiêu người nằm (cao 0,5m):350m; mục tiêu
người chạy (cao 1,5m): 525m.
- Tốc độ đầu của đầu đạn: AK là 710m/s; AK cải tiến: 715m/s.
- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút (khi bắn phát một), 100 phát/phút (khi bắn liên thanh).
- Khối lượng của súng là 3,8kg; AKM :3,1 kg ; AKMS: 3,3kg. Khi lắp đầy đạn khối lượng tăng 0,5 kg.
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận đẩy về
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên
9. Báng súng và tay cầm
11. Lê
10. Hộp tiếp đạn
5. Khóa nòng
2) CẤU TẠO CỦA SÚNG
(Súng tiểu liên AK gồm 11 bộ phận chính. Đồng bộ của súng gồm: Dây súng, túi đựng hộp tiếp đạn, đầu để bắn đạn hơi, thông nòng, ống đựng phụ tùng và phụ tùng các loại.)
Khâu truyền khí thuốc
Buồng đạn
Ren đầu nòng
Tác dụng:
+ Định hướng bay cho đầu đạn;
+ Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc;
+ Làm cho đầu đạn có vận tốc ban đầu và tạo cho đầu đạn tự xoay trong quá trình vận động.
a/ Nòng súng
Tác dụng: bộ phận ngắm để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự ly khác nhau
Đầu ngắm
Thướt ngắm
Vành bảo vệ đầu ngắm
Đầu ngắm
Bệ đầu ngắm
Thân thướt ngắm
Vạch khấc
Khe ngắm
Cữ thướt ngắm
b/ Bộ phận ngắm
Rãnh chứa đuôi
bộ phận đẩy về
Cửa thoát vỏ đạn
Lỗ chứa mấu giữ
Nắp hộp khóa nòng
Nắp hộp khóa nòng:
Bảo vệ các bộ phận chuyển động trong hộp khóa nòng
Hộp khóa nòng:
Liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, bảo vệ các bộ phận bên trong
c/ Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng
Tay kéo
bệ khóa nòng
Lỗ chứa
đuôi khóa nòng
Lỗ chứa
bộ phận đẩy về
Thoi đẩy
d/ Bệ khóa nòng và thoi đẩy
Tác dụng: Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động
Ổ chứa
đáy vỏ đạn
Sống đẩy đạn
Tai khóa nòng
e/ Khóa nòng
Khóa nòng để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài
Đuôi khóa nòng
Bộ phận cò để giữ búa ở tư thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, búa đập vào kim hỏa làm đạn nổ, khóa an toàn, đề phòng nổ sớm
Búa
Lò xo búa
Tay cò
Cần định cách bắn
và khóa an toàn
Vành bảo vệ
f/ Bộ phận cò
Bộ phận đẩy về để đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước
Lò xo
Cốt lò xo
Mấu giữ nắp
hộp khóa nòng
Vành hãm
Chân đuôi cốt
lò xo
g/ Bộ phận đẩy về
Ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động; ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay không bị nóng khi bắn
Ống dẫn thoi
Ốp lót tay trên
Ốp lót tay dưới
h/ Ống dẫn thoi và ốp lót tay
Báng súng và tay cầm để tì súng vào vai, giữ súng khi tập luyện và khi bắn
Báng súng
Tay cầm
i/ Báng súng và tay cầm
Hộp tiếp đạn để chứa đạn và tiếp đạn
Thân
hộp tiếp đan
Đáy
hộp tiếp đan
Cửa
hộp tiếp đan
Lẫy giữ
hộp tiếp đan
k/ Hộp tiếp đạn
Lê để tiêu diệt địch ở cự li gần
Cán lê
Khâu lê
Lưỡi lê
l/ Lê
Vỏ đạn
Đầu đạn
Thuốc phóng
Hạt lửa
Đầu đạn cháy
Đầu đạn xuyên cháy
Đầu đạn vạch đường
Đầu đạn thường
3) Cấu tạo đạn K56
4) Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
THEO DÕI VIDEO
QUAN SÁT GIÁO VIÊN LÀM MẪU
4) Cách lắp và tháo đạn
Quy tắc chung tháo và lắp súng:
Tháo súng để kiểm tra, lau chùi, bôi dầu sữa chữa và thay thế các bộ phận của súng.
Khi tháo, lắp súng phải thực hiện các quy tắc sau:
Phải nắm vững cấu tạo súng.
Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cần thiết.
Trước khi tháo lắp phải khám súng.
Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập, bẩy làm hỏng súng.
b) Thứ tự, động tác tháo và lắp súng:
Tháo súng:
Bước 1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
Bước 2: Tháo ống phụ tùng.
Bước 3: Tháo thông nòng.
Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng.
Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về.
Bước 6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.
Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Lắp súng:
Bước 1: Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Bước 2: Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng.
Bước 3: Lắp bộ phận đẩy về.
Bước 4: Lắp nắp hộp khóa nòng và kiểm tra chuyển động của súng.
Bước 5: Lắp thông nòng.
Bước 6: Lắp ống phụ tùng.
Bước 7: Lắp hộp tiếp đạn.
6) Tháo và lắp súng thông thường
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phú Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)