Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Nam | Ngày 11/05/2019 | 188

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Súng tiểu liên AK gồm có mấy bộ phận, em hãy kể tên các bộ phận đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được súng trường CKC; biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường, quy tắc sử dụng súng đạn.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hành tháo, lắp thông thường súng trường CKC.
3. Về thái độ:
- Yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
Tác
dụng,
tính
năng
chiến
đấu


Cấu
Tạo
Súng.
CKC




lược
chuyển
động
của
súng
Cách
lắp

tháo
đạn
Tháo

Lắp
súng
Thông
thường

SÚNG TRƯỜNG CKC



II. SÚNG TRƯỜNG CKC



Súng trường tự động nạp đạn CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế vào năm 1945, CKC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là súng trường SKS.
1.Tác dụng tính năng chiến đấu
Tự động nạp đạn
Trang bị cho từng người
Lê để đánh gần
Loại đạn kiểu 1943, k56
Hộp tiếp đạn 10 viên
1. T�c d?ng tính nang chi?n d?u

Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1.000m.
Tầm bắn hiệu quả: 400m

Hỏa lực tập trung: 800m,
Bắn máy bayquân nhảy dù: 500m

Tầm bắn thẳng mục tiêu cao 0,5m-350m; mục tiêu cao 1,5m - 525m.
Tốc độ đầu của đầu đạn : 735m/s
Tốc độ chiến đấu : từ 35- 40 phát/phút
Khối lượng của súng : 3,75kg; có đủ đạn : 3,9k
2.Cấu tạo của súng
Súng CKC gồm có 12 bộ phận chính.
2. Cấu tạo của súng.
Nòng súng
Bộ phận ngắm
Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng
Bệ khoá nòng
Khoá nòng
Bộ phận đẩy về
Bộ phận cò
Thoi đẩy,cần đẩy và lò xo cần đẩy
Ống dẫn thoi và ốp lót tay
Báng súng
Hộp tiếp đạn

THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Ngoài ra súng còn có phụ tùng, thông nòng, dây súng và kẹp đạn.
3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn.
Tay vẫn bóp cò (giữ cò) cần lẫy cò vẵn nằm dưới lẫy cò, lẫy cò vẫn chẹn vào mấu đuôi búa nên búa không đập về phía trước được.
Muốn bắn tiếp phải buông tay bóp cò ra, cần lẫy cò lùi về sau và nâng lên đối chiếu vứi mặt ti lẫy cò.
Bóp cò búa tiếp tục đập vào kim hoả làm đạn nổ và cứ như thế bắn cho hết đạn ở hộp tiếp đạn.
SLCD
III. QUY TẮC SỬ DỤNG SÚNG ĐẠN

QUY ĐỊNH
LAU CHÙI
QUY TẮC
SỬ DỤNG
Mượn súng phải có giáo viên.
Phải khám súng ngay sau khi mượn
Cấm dùng súng để đùa nghịch, chĩa vào người khác
Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng quy định bảo đảm an toàn
Chỉ tháo, lắp khi có lệnh của GV
Cấm để đạn thật lẫn với đạn
Súng, đạn phải để nơi khô ráo, sạch sẽ
Không được làm rơi ;không được sử dụng làm gậy
chống, đòn khiêng, …
Hằng ngày phải lau sạch bụi bẩn; Hằng tuần tháo
lắp thông thường. Không bôi giầu vào phần gỗ.
Phải thường xuyên kiểm tra, lau chùi, bảo quản súng,
đạn theo chế độ quy định,mất súng đạn phải báo ngay.
Câu 1. Tốc độ đầu của đầu đạn CKC là
bao nhiêu m/s ?
D. 725 m/s
C. 730 m/s
B. 735 m/s
A. 740 m/s
Đ.A
CÂU 2:
A. 3,65 Kg
B. 3,70 Kg
C. 3,75 Kg
D. 4,0 Kg
Đ.A

Khối lượng của súng trường CKC là bao nhiêu kg?
Dặn dò, ra bài tập về nhà
Học bài cũ nội dung bài học hôm nay
Nắm chắc cấu tạo của súng CKC để chuẩn bị thực hành tháo lắp súng.

Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu của súng trường CKC?
Câu 2: Nêu cấu tạo của súng trường CKC và cách tháo lắp đạn?


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)