Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Chia sẻ bởi đỗ việt khanh | Ngày 11/05/2019 | 238

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
BÀI 4
SÚNG TIỂU LIÊN AK
Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Giáo viên: Đỗ Việt Khanh
Trường THPT Tùng Thiện
Mikhail Timofeevich Kalashnicov
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
I. Súng tiểu liên AK
Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do Mikhail Timofeevich Kalashnikov -
người Liên bang Nga thiết kế. AK là chữ đầu của hai từ: Avtomat
Kalashnikova. Súng AK được thiết kế năm 1947
I.Súng tiểu liên AK
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
I.Súng tiểu liên AK
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.
a. Tác dụng:
- Trang bị cho từng người sử dụng,
- Dùng hoả lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch,
- Cấu tạo gọn nhẹ,có thể bắn liên thanh và phát một,
- Sử dụng đạn kiểu 1943 hoặc đạn K56, hộp tiếp đạn chứa được 30
viên.
b. Tính năng:
Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m, AK cải tiến là 1000m,
Tầm bắn hiệu quả: 400m; hoả lực tập trung: 800m; bắn máy bay và
Quân nhảy dù đến 500m,
Tầm bắn thẳng: Với mục tiêu người nằm (cao 0,5m):350m, với
mục tiêu người chạy (cao 1,5m): 525m,
-Tốc độ đầu của đầu đạn: AK là 710m/s, AK cải tiến:715m/s,
-Tốc độ bắn: Lí thuyết 600 phát/phút; chiến đấu: 40 phát/phút khi
bắn phát một, 100 phát/phút khi bắn liên thanh.
-Trọng lượng của súng: AK là 3,8kg; AKM :3,1 kg ; AKMS: 3,3kg.
Theo em súng tiểu liên AK có tác dụng gì ?
Nêu tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK?
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
Khóa an toàn
Phát một
Súng có thể bắn liên thanh và phát một. Khi bắn liên thanh có thể
bắn loạt ngắn 2 - 5 viên, bắn loạt dài 6-10 viên và bắn liên tục.
Liên thanh
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
2. Cấu tạo của súng
Súng tiểu liên AK gồm bao nhiêu bộ phận chính?
- Cấu tạo gồm 11 bộ phận chính
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu
O�ng dẫn thoi và ốp lót tay
Bộ phận đẩy về
Bệ khoá nòng và thoi đẩy
Bộ phận ngắm
Nòng súng
Hộp tiếp đạn
Báng súng và tay cầm
Khoá nòng
Bộ phận cò
Hộp khoá nòng và nắp hộp khóa nòng

Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
Tác dụng, c?u t?o các bộ phận chính


B?NG 1





B?NG 2

Thảo luận nhóm để tìm hiểu tác dụng, cấu tạo các bộ phận
của súng
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu


BẢNG 3





BẢNG 4
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
3.Cấu tạo đạn K56
3. Cấu tạo đạn K56
Đạn K56 gồm mấy bộ phận
chính?
Gồm 4 bộ phận chính.
* Vỏ đạn.

* Hạt lửa (Ở d�y viên đạn).

* Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn).

* Đầu đạn...
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1.Tác dụng, tính
năng chiến đấu
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
Tác dụng các bộ phận của
Đạn K56 ?
-Vỏ đạn: Để liên kết các bộ phận của viên đạn, chứa thuốc phóng, hạt lửa và lắp đầu đạn.
-Hạt lửa (Ở đáy viên đạn): Phát lửa đốt cháy thuốc phóng.
-Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn): Khi cháy tạo nên áp lực lớn đẩy đầu đạn đi.
-Đầu đạn: Để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu khác nhau.

Có 4 loại đầu đạn:
- Đầu đạn thường,
- Dầu đạn vạch đường,
- Dầu đạn cháy
- Dầu đạn xuyên cháy.
3.Cấu tạo đạn K56
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1. Tác dụng, tính
năng chiến đấu
Có mấy loại đầu đạn?
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
4. Sơ lược chuyển
động của súng
khi bắn
4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
Gạt cần định bắn về vị trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò:
Búa đập vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa
phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp lực khí thuốc đẩy
đầu đạn vào nòng súng. Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích
khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn về trước ra khỏi
nòng súng,1 phần áp lực qua lỗ trích khí thuốc tác động vào
mặt thoi đẩy làm bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, khoá nòng
mở nòng súng hất vỏ đạn ra ngoài, bộ phận đẩy về bị ép lại.
Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ
khoá nòng và khoá nòng tiến, đưa viên đạn tiếp theo vào
buồng đạn.
3.Cấu tạo đạn K56
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1. Tác dụng, tính
năng chiến đấu
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG AK47
CHƯƠNG TRÌNH GDQP 11
BÀI 4
SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
4. Sơ lược chuyển
động của súng khi
bắn
5. Cách lắp và tháo đạn
3.Cấu tạo đạn K56
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1. Tác dụng, tính
năng chiến đấu
5. Cách lắp và tháo
đạn
Lắp đạn:
- Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái.
Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang phải, đặt viên đạn
vào cửa tiếp đạn rồi ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành sau
của HTĐ.
Lắp đủ 30 viên sẽ nhìn thấy đáy vỏ viên đạn ở lỗ kiểm tra.

b. Tháo đạn:
- Tay trái cầm hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay vào trong.
- Tay phải dùng đầu ngón tay cái hoặc viên đạn khác đẩy
đáy vỏ đạn về trước, cứ như vậy đến khi hết đạn.

Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
4. Sơ lược chuyển
động của súng
khi bắn
6. Tháo và lắp súng thông thường
3.Cấu tạo đạn K56
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1. Tác dụng, tính
năng chiến đấu
5. Cách lắpvà tháo
đạn
Quy tắc chung tháo và lắp súng:

Khi tháo, lắp súng phải thực hiện các quy tắc sau:
- Người tháo, lắp phải nắm vững cấu tạo của súng.
- Khi tháo phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ.
- Trước khi tháo phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho
tháo, lắp và kiểm tra súng.
- Tháo và lắp phải làm đúng động tác, dùng đúng phụ tùng,
xếp đặt có thứ tự.
- Khi tháo, lắp phải nhẹ nhàng, gặp vướng mắc phải nghiên
cứu, không dùng sức mạnh đập, bẩy ... làm hỏng súng.

6. Tháo và lắp súng
thông thường
Tiết 13: Gi?i thi?u sỳng ti?u liờn AK
4. Sơ lược chuyển
động của súng
khi bắn
6. Tháo và lắp súng thông thường
3.Cấu tạo đạn K56
I.Súng tiểu liên AK
2. Cấu tạo của súng
1. Tác dụng, tính
năng chiến đấu
5. Cách lắp và
tháo đạn

6. Tháo và lắp súng
thông thường
b. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng:
* Tháo súng: gồm 7 bước.
+ Bước 1: Tháo HTĐ và kiểm tra súng.
+ Bước 2: Tháo ống phụ tùng.
+ Bước 3: Tháo thông nòng.
+ Bước 4: Tháo nắp hộp khoá nòng.
+ Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về.
+ Bước 6: Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng.
+ Bước 7: Tháo ồng dẫn thoi và ốp lót tay trên.
*Lắp súng: (làm ngược lại như động tác tháo súng)
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đỗ việt khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)