Bài 4. Gà gáy
Chia sẻ bởi Trần Huy Hoàng |
Ngày 30/04/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Gà gáy thuộc Âm nhạc 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐ SP LÀO CAI
Bài Soạn: Nhóm 4
Dòng tranh dân gian Việt Nam gồm có 5 dòng tranh
Hàng Trống
Đông Hồ
Làng Sình
Kim Hoàng
Tranh thờ người Dao
Dòng tranh Hàng Trống
Tranh ngũ hổ
Dòng tranh Đông Hồ
Đàn lợn
Hứng dừa
Dòng tranh Làng Sình
Đấu vật- tranh Làng Sình
Dòng tranh Kim Hoàng
Gà độc Kim Hoàng
Tranh dùng trong lễ cấp sắc
Dòng tranh thờ người Dao
Đàn gà mẹ con
Dòng tranh Đông Hồ
Tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Tranh “đàn gà mẹ con”
Khái quát nguồn gốc, đặc điểm, chất liệu tranh Đông Hồ
Chất liệu làm nên tranh là từ cây dó được tán mỏng và người ta nghiền nát vỏ con điệp, một loại sũ vỏ mỏng ở biển, trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn – hồ dùng để quét nền tranh thường được nấu loảng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó.
Tranh “đàn gà mẹ con”
Khái quát chất liệu tranh Đông Hồ
Bố cục tranh khá chặt chẽ, giàu nhịp điệu. Sự sắp xếp chỗ đứng của từng con gà rất hợp lý khiến người xem thấy được ngay cái rộn ràng, vui vẻ của đàn gà. Gà mẹ và mười chú gà con được bố cục gọn ghẽ trong một hình chữ nhật nằm ngang, mỗi chú gà con một vẻ, con nào cũng nghịch- đang rỉa lông rỉa cánh hay đang nghỉ ngơi trên lưng mẹ bỗng dỏng cổ sau tiếng cục cục của gà mẹ, hướng về phía con mồi của mẹ.
Bố cục
về tranh Đông Hồ
Tranh “đàn gà mẹ con”
Màu sắc đều có nguồn gốc tự nhiên, tranh thường chỉ có 4 màu (đen, xanh đậm, vàng và đỏ). Đây là những màu khá cơ bản, không pha trộn và số lượng màu tương ứng với số bản khắc gỗ, nên thường thường tranh Đông Hồ chỉ dùng tới 4 màu mà thôi.
Màu nóng (đỏ, vàng) là chủ đạo, khiến cho đàn gà thêm rực rỡ trong bầu trời tràn ngập nắng. Các đường nét được thể hiện một cách rõ ràng, tỉ mỉ tạo cho người xem một cảm giác nhanh nhẹn, khoẻ khoắn của đàn gà.
Màu sắc, đường nét tranh Đông Hồ
Tranh “đàn gà mẹ con”
“Đàn gà mẹ con” là bức tranh mang ý nghĩa sâu sắc với mục đích chúc tụng, cầu may cho gia đình bình an, sum họp, no đủ, hạnh phúc. Trong các dịp tết, mọi người vẫn thường tặng nhau để chúc cho gia đình được bình an vô sự, con cháu đề huề. Đối với những cặp vợ chồng mới cưới thì bức tranh mang ý nghĩa chúc cho vợ chồng sớm có con cái. Ngoài những ý nghĩa trên, bức tranh còn toát ra một hình ảnh biểu tượng cho “tình mẫu tử” thiêng liêng, một sự đoàn tụ, sum vầy của gia đình gà.
Ý nghĩa
Tranh “đàn gà mẹ con”
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Bài Soạn: Nhóm 4
Dòng tranh dân gian Việt Nam gồm có 5 dòng tranh
Hàng Trống
Đông Hồ
Làng Sình
Kim Hoàng
Tranh thờ người Dao
Dòng tranh Hàng Trống
Tranh ngũ hổ
Dòng tranh Đông Hồ
Đàn lợn
Hứng dừa
Dòng tranh Làng Sình
Đấu vật- tranh Làng Sình
Dòng tranh Kim Hoàng
Gà độc Kim Hoàng
Tranh dùng trong lễ cấp sắc
Dòng tranh thờ người Dao
Đàn gà mẹ con
Dòng tranh Đông Hồ
Tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Tranh “đàn gà mẹ con”
Khái quát nguồn gốc, đặc điểm, chất liệu tranh Đông Hồ
Chất liệu làm nên tranh là từ cây dó được tán mỏng và người ta nghiền nát vỏ con điệp, một loại sũ vỏ mỏng ở biển, trộn với hồ (hồ được nấu từ bột gạo tẻ, hoặc gạo nếp, có khi nấu bằng bột sắn – hồ dùng để quét nền tranh thường được nấu loảng từ bột gạo tẻ hoặc bột sắn, hồ nấu từ bột nếp thường dùng để dán) rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó.
Tranh “đàn gà mẹ con”
Khái quát chất liệu tranh Đông Hồ
Bố cục tranh khá chặt chẽ, giàu nhịp điệu. Sự sắp xếp chỗ đứng của từng con gà rất hợp lý khiến người xem thấy được ngay cái rộn ràng, vui vẻ của đàn gà. Gà mẹ và mười chú gà con được bố cục gọn ghẽ trong một hình chữ nhật nằm ngang, mỗi chú gà con một vẻ, con nào cũng nghịch- đang rỉa lông rỉa cánh hay đang nghỉ ngơi trên lưng mẹ bỗng dỏng cổ sau tiếng cục cục của gà mẹ, hướng về phía con mồi của mẹ.
Bố cục
về tranh Đông Hồ
Tranh “đàn gà mẹ con”
Màu sắc đều có nguồn gốc tự nhiên, tranh thường chỉ có 4 màu (đen, xanh đậm, vàng và đỏ). Đây là những màu khá cơ bản, không pha trộn và số lượng màu tương ứng với số bản khắc gỗ, nên thường thường tranh Đông Hồ chỉ dùng tới 4 màu mà thôi.
Màu nóng (đỏ, vàng) là chủ đạo, khiến cho đàn gà thêm rực rỡ trong bầu trời tràn ngập nắng. Các đường nét được thể hiện một cách rõ ràng, tỉ mỉ tạo cho người xem một cảm giác nhanh nhẹn, khoẻ khoắn của đàn gà.
Màu sắc, đường nét tranh Đông Hồ
Tranh “đàn gà mẹ con”
“Đàn gà mẹ con” là bức tranh mang ý nghĩa sâu sắc với mục đích chúc tụng, cầu may cho gia đình bình an, sum họp, no đủ, hạnh phúc. Trong các dịp tết, mọi người vẫn thường tặng nhau để chúc cho gia đình được bình an vô sự, con cháu đề huề. Đối với những cặp vợ chồng mới cưới thì bức tranh mang ý nghĩa chúc cho vợ chồng sớm có con cái. Ngoài những ý nghĩa trên, bức tranh còn toát ra một hình ảnh biểu tượng cho “tình mẫu tử” thiêng liêng, một sự đoàn tụ, sum vầy của gia đình gà.
Ý nghĩa
Tranh “đàn gà mẹ con”
Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)