Bài 4. Gà gáy

Chia sẻ bởi Trần Huy Hoàng | Ngày 30/04/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Gà gáy thuộc Âm nhạc 3

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CĐ SP LÀO CAI
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Môn : Mĩ thuật Nhóm 1
CHÀO MỪNG
Chủ nhật ngày 18 tháng 06 năm 2017
Mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam còn gọi là tranh tết, vì tranh thường được in và bán trong dịp tết Nguyên Đán. Tranh thể hiện cuộc sống và ước mơ của người lao động:
Tranh dân gian Việt nam gồm:
Tranh Đông Hồ
Tranh Kim Hoàng
Tranh Làng Sình
Tranh Hàng Trống
Tranh Đông Hồ
Đàn lợn
Hứng dừa
Dòng tranh Kim Hoàng
Gà độc Kim Hoàng
Dòng tranh Làng Sình
Đấu vật- tranh Làng Sình
Dòng tranh Hàng Trống
Tranh ngũ hổ

Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian Việt Nam là tranh Đông hồ. Tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian, Đông hồ là một dòng tranh xuất xứ từ làng Đông Hồ Bắc Ninh. Nghề làm tranh Đông Hồ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Làng tranh Đông Hồ Bắc Ninh

Khái quát nguồn gốc, đặc điểm, chất liệu tranh Đông Hồ

Nét độc đáo đầu tiên thu hút người xem là màu sắc và chất liệu giấy in giấy dùng in tranh là giấy dó được làm từ vỏ cây dó với đặc tính xốp, mềm, mỏng, dai dễ hút màu mà khi in không bị nhòe được quét một lớp hồ điệp có nét sáng óng ánh người ta nghiền nát vỏ con điệp, trộn với hồ dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó, với chổi lá thông sẽ tạo thành đường ganh chạy theo đường quét và vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng, có ánh lấp lánh của những mảng điệp nhỏ dưới ánh sáng.

Một số bản khắc gỗ tranh Đông Hồ và vỏ điệp dùng để quét lên giấy dó 


Khái quát chất liệu tranh Đông Hồ
Trong quá trình làm giấy điệp có thể pha thêm màu khác vào hồ. Màu sắc được sử dụng trong tranh là màu tự nhiên từ cây cỏ như: Màu đen, màu xanh, màu vàng, màu đỏ.


Trong dòng tranh Đông Hồ có một bức tranh được đề tên khác nhau" Đám cưới chuôt" hay Trạng chuột vinh quy"
Tranh “Đám cưới chuột”
Bố cục tranh khá chặt chẽ, giàu nhịp điệu. Thoáng nhìn bức tranh ta thấy bức tranh diễn tả một đám rước đầy đủ kèn trống, cờ quạt, lễ vật. Đám rước tiến hành trong không khí trang nghiêm nhưng rất vui. Giữa đoàn rước là 2 nhân vật chính" Chuột anh" mỡ màng cân đai chỉnh tề cưỡi ngựa hồng đi trước." Chuột nàng" ngồi kiệu theo sau. Sừng sững giữa đường một lão mèo già hung giữ ngồi cản lói giơ vuốt dọa nạt. Bức tranh chia làm 2 phần rõ nét nửa dưới là một đám rước trạng nguyên vinh quy. Nửa trên vẽ một đám rước ở thôn quê hai bên dường mọc cốc kèn tróng lễ vật.

Bố cục
về tranh Đông Hồ
Tranh “Đám cưới chuột”
Màu sắc đều có nguồn gốc tự nhiên, các mảng màu, giữ cho màu đậm trên giấy của 12 con chuột với thể chất và tính cách khác nhau: màu sắc tươi, mạnh của bức tranh là do dùng màu nguyên, chất liệu tự nhiên: Đen, trắng, nâu, xanh. Các mảng màu đặt cạnh nhau làm dịu đi, ngăn nắp và gìn giữ cùng gây ấn tượng mạnh. Đường nét rõ ràng, khỏe, được cách điệu rất đẹp.

Màu sắc, đường nét tranh Đông Hồ
Tranh “đám cưới chuột”
Qua bức tranh" Đám cưới chuột" thể hiện tình trạng tham ô, hối lộ như chú mèo mải nhận chim, nhận cá mà quên mất nhiệm vụ của mình là phải bắt chuột. Bên cạnh đó bức tranh cũng thể hiện cảnh sống của người dân thấp cổ bé họng, muốn được bình yên, sống sót thì phải cống nạp cho bọn tham quan, cường hào ác bá.

Ý nghĩa
Tranh “Đám cưới chuột”
Chủ nhật ngày 18 tháng 06 năm 2017






Tết về nhớ bánh chưng xanh
Nhớ đám cưới chuột, nhớ tranh lợn gà...
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Huy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)