Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Đào Quốc Thịnh |
Ngày 08/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đột biến gen
1. Đột biến và
thể đột biến:
Đột biến là gì?
T?i sao l?i có đột biến?
Do nh?ng bi?n d?i bên trong co th?.
Cái gì làm cho nó biến đổi?
Nguyên nhân nào gây ra?
2. Các dạng
đột biến gen:
Mất
Thêm
Thay thế
Đảo
D?t biến gen phát sinh như thế nào? Tại sao?
Tác nhân đột biến
Rối loạn ADN
Loại tác nhân
Cường độ
Liều lượng
Cấu trúc gen
Đứt
Nối đoạn đứt vào vị trí mới
Biểu hiện của đột biến gen
là gì?
Trong giảm phân
(tế bào sinh dục):
Trội: biểu hiện trên KH
Lặn: chưa biểu hiện
Trong nguyên phân
(tế bào sinh dưỡng): biểu hiện trên 1 phần cơ thể(thể khảm). Đột biến Soma
Trong nguyên phân đầu tiên(2-8)
(tế bào sinh dưỡng): di truyền.
Đột biến tiền phôi
ĐBGen
Hậu quả đột biến gen?
Nu
mARN
Protein
Thay thế, đảo: ảnh hưởng
1 aa
Mất, thêm: ảnh hưởng các bộ ba mã hóa? cuối gen? thay đổi chuỗi polipeptit.
Hậu quả
Câu hỏi 1:
Định nghĩa nào sau đây là đúng:
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một thời điểm nào đó của phân tử ADN.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan đến một hoặc một số nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể xảy ra do mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn hoặc chuyển đoạn thể nhiễm sắc.
E. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X các vị trí ngẫu nhiên trên ADN
Câu hỏi 2: +
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào loài đột biến gen:
I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)
II. Mất cặp nuclêôtit
III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân
IV. Thay cặp nuclêôtit
V. Đảo đoạn NST
VI. Thêm cặp nuclêôtit
VII. Mất đoạn NST
A. I, II, III, IV, VI
B. II, IV, VI
C. II, III, IV, VI
D. I, V, VII
E. II, IV
Câu hỏi 3:
Đột biến gen xảy ra dưới ảnh hưởng của ...... (L: tác nhân lí hoá, R: các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào), những tác nhân này đã gây ra (A: những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể, B: những sai sót trong quá trình nhân đôi của ADN, C: rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào, D: biến đổi trực tiếp trên cấu trúc của gen)
A. L, B, D
B. L, R, B
C. L, R, A, C
D. R, B, D
E. L, R, B, D
Câu hỏi 9:
Trình tự biến đổi nào dưới đây là không đúng:
A. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
mARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit→ Biến đổi tính trạng
B. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong
chuỗi pôlipeptit → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của mARN → Biến đổi tính trạng
C. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
tARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
D. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
rARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
E. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
mARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
Câu hỏi 10:
Đột biến gen gây rối loạn trong ..... (N: quá trình nhân đôi của ADN, P quá trình sinh tổng hợp prôtêin, F: quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào) nên đa số đột biến gen thường ..... (L: có lợi, T: trung bình, H: có hại) cho cơ thể:
A. N, H
B. P, T
C. P, H
D. F, L
E. P, L
Câu hỏi 4:
Đột biến gen phụ thuộc vào:
A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân đột biến
B. Thời điểm xảy ra đột biến
C. Đặc điểm cấu trúc của gen
D. A và C đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 5:
Hãy quan sát biến đổi của cặp Nu:
(Hình vẽ bên dưới)
Cặp (1) là dạng:
A. Đột biến thay nuclêôtit
B. Thể đột biến
C. Dạng tiền đột biến gen
D. Đột biến đảo vị trí nuclêôtit
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 6:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh:
A. Di truyền liên kết với giới tính
B. Xảy ra do đơn giản mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)
C. Đột biến gen trên NST giới tính
D. Đột biến gen trên NST thường
E. Do đột biến dị bội
Câu hỏi 7:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm:
A. HbA thị thay đổi bởi HbF
B. HbA thị thay đổi bởi HbS
C. HbS thị thay đổi bởi HbA
D. HbA thị thay đổi bởi HbE
E. HbA bị phá huỷ
Câu hỏi 8:
Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm trong phân tử .....
(A: HbA, S: HbS, F: HbF) phân tử globin .....
(α: alpha, β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị
thay bởi ..... (L: lơxin, V: valin, A: asparagin):
A. S, β, V
B. A, α, L
C. A, β, V
D. S, α, A
E. A, β, A
1. Đột biến và
thể đột biến:
Đột biến là gì?
T?i sao l?i có đột biến?
Do nh?ng bi?n d?i bên trong co th?.
Cái gì làm cho nó biến đổi?
Nguyên nhân nào gây ra?
2. Các dạng
đột biến gen:
Mất
Thêm
Thay thế
Đảo
D?t biến gen phát sinh như thế nào? Tại sao?
Tác nhân đột biến
Rối loạn ADN
Loại tác nhân
Cường độ
Liều lượng
Cấu trúc gen
Đứt
Nối đoạn đứt vào vị trí mới
Biểu hiện của đột biến gen
là gì?
Trong giảm phân
(tế bào sinh dục):
Trội: biểu hiện trên KH
Lặn: chưa biểu hiện
Trong nguyên phân
(tế bào sinh dưỡng): biểu hiện trên 1 phần cơ thể(thể khảm). Đột biến Soma
Trong nguyên phân đầu tiên(2-8)
(tế bào sinh dưỡng): di truyền.
Đột biến tiền phôi
ĐBGen
Hậu quả đột biến gen?
Nu
mARN
Protein
Thay thế, đảo: ảnh hưởng
1 aa
Mất, thêm: ảnh hưởng các bộ ba mã hóa? cuối gen? thay đổi chuỗi polipeptit.
Hậu quả
Câu hỏi 1:
Định nghĩa nào sau đây là đúng:
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một thời điểm nào đó của phân tử ADN.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc ADN liên quan đến một hoặc một số nhiễm sắc thể (NST) trong bộ NST.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể xảy ra do mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn hoặc chuyển đoạn thể nhiễm sắc.
E. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X các vị trí ngẫu nhiên trên ADN
Câu hỏi 2: +
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng đột biến nào loài đột biến gen:
I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)
II. Mất cặp nuclêôtit
III. Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân
IV. Thay cặp nuclêôtit
V. Đảo đoạn NST
VI. Thêm cặp nuclêôtit
VII. Mất đoạn NST
A. I, II, III, IV, VI
B. II, IV, VI
C. II, III, IV, VI
D. I, V, VII
E. II, IV
Câu hỏi 3:
Đột biến gen xảy ra dưới ảnh hưởng của ...... (L: tác nhân lí hoá, R: các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào), những tác nhân này đã gây ra (A: những sai sót trong quá trình nhân đôi của nhiễm sắc thể, B: những sai sót trong quá trình nhân đôi của ADN, C: rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào, D: biến đổi trực tiếp trên cấu trúc của gen)
A. L, B, D
B. L, R, B
C. L, R, A, C
D. R, B, D
E. L, R, B, D
Câu hỏi 9:
Trình tự biến đổi nào dưới đây là không đúng:
A. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
mARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit→ Biến đổi tính trạng
B. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong
chuỗi pôlipeptit → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của mARN → Biến đổi tính trạng
C. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
tARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
D. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
rARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
E. Biến đổi trong trình tự của các nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi trong trình tự của các ribônuclêôtit của
mARN → Biến đổi trong trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit → Biến đổi tính trạng
Câu hỏi 10:
Đột biến gen gây rối loạn trong ..... (N: quá trình nhân đôi của ADN, P quá trình sinh tổng hợp prôtêin, F: quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào) nên đa số đột biến gen thường ..... (L: có lợi, T: trung bình, H: có hại) cho cơ thể:
A. N, H
B. P, T
C. P, H
D. F, L
E. P, L
Câu hỏi 4:
Đột biến gen phụ thuộc vào:
A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân đột biến
B. Thời điểm xảy ra đột biến
C. Đặc điểm cấu trúc của gen
D. A và C đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 5:
Hãy quan sát biến đổi của cặp Nu:
(Hình vẽ bên dưới)
Cặp (1) là dạng:
A. Đột biến thay nuclêôtit
B. Thể đột biến
C. Dạng tiền đột biến gen
D. Đột biến đảo vị trí nuclêôtit
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 6:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là một bệnh:
A. Di truyền liên kết với giới tính
B. Xảy ra do đơn giản mất đoạn nhiễm sắc thể (NST)
C. Đột biến gen trên NST giới tính
D. Đột biến gen trên NST thường
E. Do đột biến dị bội
Câu hỏi 7:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm:
A. HbA thị thay đổi bởi HbF
B. HbA thị thay đổi bởi HbS
C. HbS thị thay đổi bởi HbA
D. HbA thị thay đổi bởi HbE
E. HbA bị phá huỷ
Câu hỏi 8:
Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm trong phân tử .....
(A: HbA, S: HbS, F: HbF) phân tử globin .....
(α: alpha, β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị
thay bởi ..... (L: lơxin, V: valin, A: asparagin):
A. S, β, V
B. A, α, L
C. A, β, V
D. S, α, A
E. A, β, A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Quốc Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)