Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thúy | Ngày 08/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là :

a. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
b. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
c. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
d. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần:

a. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
b. gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
c. gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
d. vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
a. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
d. vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
Câu 3: Ở vi khuẩn E. coli, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò:

a. hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
b. ức chế gen điều hòa, ngăn cản sự tổng hợp prôtêin ức chế.
c. hoạt hóa vùng khởi động.
d. vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
d. vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 4: Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Khi môi trường không có lactôzơ gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động  không tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG
 Tìm điểm khác nhau giữa gen I với các dạng gen II, III và IV.
I. KN và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
- Cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một c?p nuclờụtit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.
? Thế nào là thể đột biến?
I. KN và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
2. Các dạng:
- Đột biến thêm hay mất một cặp nuclêôtit
- Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
1. Nguyên nhân:
Do tác động lý, hoá học, sinh học ở ngoại cảnh, hoặc những rối loạn sinh lý, sinh hoá của tế bào.
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
 Tìm hiểu tác động của môi trường làm tăng tần số đột biến:
?
?
?
?
?
?
?
1. Nguyên nhân:
2. Cơ chế phát sinh:
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Do vị trí liên kết H bị thay đổi ? kết cặp không đúng trong n.dụi ADN (cặp G -X => A-T).
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
 Do kết cặp không hợp đôi trong ADN
I. KN và các dạng ĐBG
A

T
A

5BU
G

5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
b. Tác động của tác nhân gây db
- Tác nhân vật lí (UV) .
-Tác nhân hoá học (5BU): A-T -> G -X
- Tác nhân sinh học: do virut (viêm gan B...) -> đột biến gen.
G

X
Nhân đôi
?Đột biến A - T ? G - X do tác động của 5BU
1. Nguyên nhân:
2. Cơ chế phát sinh
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
1. Hậu quả:
- Có hại, có lợi, trung tính.
- Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào vị trí và phạm vi biến đổi gen; điều kiện môi trường; tổ hợp gen
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
1. Hậu quả:
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
- Đối với tiến hoá: cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá
- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống
2.Vtrò và ý nghĩa của ĐBG:
Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi
A. kiểu gen của cơ thể do lai giống.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

mất một cặp nuclêôtit.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể

A. thêm vào một axit amin.
B. mất một axit amin.
C. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
D. có số lượng axit amin không thay đổi.

Chọn câu trả lời đúng:
Câu 4. Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây:
a. đột biến thêm A.
b. đột biến mất A.
c. đột biến G-XA-T.
d. đột biến A-TG-X.
d. đột biến A-TG-X.
Về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.

- Xem BàI 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

? Đột biến Nhiểm sắc thể là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)