Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Mai | Ngày 08/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Bài 4 : Đột biến gen I Khái niệm:
Khái niệm::
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1/ Khái niệm. :
- ĐBG Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 cặp nu ( đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nu - Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở ở kiểu hình . - Tần số ĐB 1/ 1000000 - 1/ 10000 2/ Các dạng đột biến gen - Có nhiều dạng đột biến gen -Các dạng đột biến điểm: thay thế, mất, thêm một cặp nuclêôtit. :
Các đột biến ở các vị trí II, III, IV và V so với I (bình thường): - Vị trí II (đồng nghĩa): cặp nucleotit thứ 6 (G-X) -> (A-T) trên mARN bộ ba AAG (Lys) thành AAA (Lys) cùng loại axit amin. - Vị trí III (dịch khung): cặp A-T mất đi, trên mARN bộ ba thứ 2 AAG (lizin) thành AGU (Serin): dịch khung đọc. - Vị trí IV (vô nghĩa): thêm A-T vào vị trí thứ 4, trên mARN bộ ba thứ 2 AAG (lizin) thành UAA-> ngừng phiên mã Nguyên mhân và cơ chế
1Nguyên nhân:
II.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. 1/ Nguyên nhân - Ba zơnitơ có 2 dạng cấu trúc( thường và hiếm), dạng hiếm có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp bổ xung không đúng khi nhân đôi -> ĐBG - Do tác nhân vật lý, hóa học hoặc rối loạn TĐC trong tế bào làm BĐ cấu trúc của gen ->ĐBG -Do tác nhân sinh học như gen nhảy, virut. 2 Cơ chế :
2/ Cơ chế phát sinh ĐBG - ĐBG phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ tác nhân, cấu trúc của gen(dễ hay ít bị đột biến) - Sự thay đổi 1 nu trên 1 mạch của ADN dưới dạng tiền ĐB ->được nhân đôi theo mẫu nu lắp sai -> nu lắp sai liên kết với nu bổ xung với nó làm phát sinh ĐB( A-T ->A-5BU ->G-5BU ->G-X ) 3/ Hậu quả và vai trò của ĐBG - ĐBG làm biến đổi chuỗi nu của gen ->thay đổi mARN -> thay đổi aa của pr tương ứng, gây nhiều ĐB có hại, giảm sức sống của cơ thể. - 1 số ĐB trung tính,1 số ít có lợi. ĐBG làm cho SV phong phú, đa dạng, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Sự biểu hiện của đột biến gen
:
III.Sự biểu hiện của đột biến gen. :
- ĐBG khi đã phát sinh sẽ được nhân lên và truyền lại cho thế hệ sau. - ĐB phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ( ĐB giao tử ) qua thụ tinh đi vào hợp tử, được biểu hiện tùy theo gen trội hay lặn. - ĐB xảy ra ở các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gđ từ 2- 8 tế bào( ĐB tiền phôi ) tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính - ĐB xảy ra trong nguyên phân của TB sinh dưỡng ( ĐB sô ma) sẽ được nhân lên ở 1 mô. Nếu là ĐB gen trội được biểu hiện ở 1 phần của cơ thể và được nhân lên nhờ ss sinh dưỡng, không truyền qua ss hữu tính. Bài tập
Bài 1:
Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’ TAX XXX AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’ Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen là T bằng A Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đó mã hóa là:
5
3
6
7
Bài 2:
Loại đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
Thay thế một cặp nuclêôtít ở trước 3 cặp nuclêôtít cuối của gen.
Thay thế một cặp nuclêôtít khoảng giữa gen.
Mất một cặp nuclêôtít sau 3 cặp nuclêôtít đầu tiên của gen.
Thêm một cặp nuclêôtít ở gần giữa gen.
Bài 3:
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ tạo ra loại hợp tử nào sau đây
(2n-3) hoặc (2n-1-1-1)
(2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1)
(2n-2-1) hoặc (2n-3)
Cả a,b,c đều đúng
I Khái niệm và các dạng đột biến gen.
1/ Khái niệm:
I Khái niệm và các dạng đột biến gen 1/ Khái niệm - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Biến đổi liên quan đến 1 cặp nu của gen gọi là đột biến điểm. - tần số ĐB gen 1/1000000 - 1/ 10000. - Cá thể mang gen ĐB đã biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. 2/ Các dạng đột biến gen:
2/ Các dạng ĐBG a/ Đột biến thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác b/ Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nu II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG 1/ Nguyên nhân - Do tác động lí, hóa,sinh học ở ngoại cảnh( Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất, virut ..) - Do rối loạn sinh lí, hóa sinh của tế bào. 2/ Cơ chế phát sinh ĐBG a/ Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN - Bazơ nitơ có dạng thường và dạng hiếm, dạng hiếm có những vị trí liên kết hirđô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng khi nhân đôi -> ĐBG :
b/ Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tác nhân vật lí( tia tử ngoại UV) có thể làm cho bazơ timin trên cùng mạch liên kết với nhau ->ĐBG - 5BU gây thay thế A-T bằng G-X - 1 số virut gây ĐBG như virut viêm gan B,virut hecpet III Hậu quả, ý nghĩa
1/ Hậu quả :
III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1/ Hậu quả của ĐBG - ĐBG có thể có hại, có lợi hoặc nhiều ĐB điểm trung tính đối với thể ĐB. - Mức độ có hại hay có lợi của gen ĐB phụ thuộc vào điều kiện môi trườngcũng như tùy tổ hợp gen 2/ Vai trò và ý nghĩa của ĐBG a/ Đối với tiến hóa - là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho qtr tiến hóa b/ Đối với thực tiễn - Là nguồn nguyên liệu cho qtr chọn giống đối với 1 số loài SV và cũng là công cụ để các nhà khoa học nghiên cứu các qui luật DT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)