Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguễn Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I.CÁC KHÁI NIỆM: ( Tiết 1)
A/ Đột biến:
Đột biến là gì?
B.Thể đột biến:
C.Biến dị tổ hợp:
Là sự tổ hợp lại các vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ trong giai đoạn thụ tinh.
Là những biến đổi của kiểu hình trong cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
* KẾT LUẬN :
Như vậy có mấy loại biến dị ?
Có hai loại biến dị :
- Biến dị di truyền: đột biến và biến dị tổ hợp.
- Biến dị không di truyền: thường biến.
II.ĐỘT BIẾN GEN:
A.Định nghĩa:
ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp N xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử ADN.
B.Các dạng đột biến gen:
*Mất cặp N:
*Thay thế cặp N:
*Đảo vị trí cặp N:
*TD: Đột biến thay thế (cặp A - T thành G - X).
A - T
III.CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: (Tiết 2)
*Do những tác nhân bên trong: Những rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa xảy ra trong tế bào cơ thể.
A.Nguyên nhân đột biến gen:
B.Cơ chế phát sinh đột biến gen:
-TSĐB gen: Là tỉ lệ số giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử.
IV.CƠ CHẾ BIỂU HIỆN ĐỘT BIẾN GEN:
Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được biểu hiện (tái bản) qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
A.Nếu đột biến gen phát sinh trong giảm phân:
Có 1 dạng đột biến là đột biến giao tử.
*Nếu là đột biến gen trội: Sẽ biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó.
* Nếu là đột biến gen lặn:
Có 2 dạng đột biến: đột biến tiền phôi và đột biến Xô-ma.
* Đột biến tiền phôi:
- Phát sinh trong nguyên phân ở những lần phân chia đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn từ 2 ? 8 tế bào.
- Đột biến này đi vào quá trình hình thành giao tử và được truyền lại thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
* TD: Trên 1 cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen kẽ những cành hoa đỏ.
* Sơ đồ tóm tắt:
V. HẬU QUẢ CỦA ĐỘT BIẾN GEN:
AND(gen) ARNm Protein Tính trạng.
Sự biến đổi các N/gen cấu trúc ? biến đổi các RN/ARNm ? biến đổi các axit amin/ protein ? Tính trạng mới.
Tự sao
Sao mã
Giải mã
A.Làm biến đổi cấu trúc protein:
Có 2 trường hợp :
* Nếu đột biến thay thế hoặc đảo vị trí cặp N ? ảnh hưởng 1 axit amin / poly peptit, còn aa ở vị trí khác không thay đổi.
* Nếu bột biến mất hoặc thêm cặp N ? thay đổi các bộ ba mã hóa trên ADN từ điểm xảy ra đột biến đến cuối gen ? ảnh hưởng nhiều bộ 3.
* TD: Gen qui định tổng hợp Hb ở cặp T - A ? G - X ? làm A.glutamic Valin ==> hồng cầu tròn ? hồng cầu lưỡi liềm, khả năng vận chuyển O2 ? gây thiếu máu trầm trọng hồng cầu vỡ, nhồi máu (trẻ chết dưới 2 tuổi).
B. Làm biến đổi tính trạng cơ thể: Đột biến gen làm biến đổi đột ngột gián đoạn về một số tính trạng trên một số ít cá thể.
C. Làm hại và gây chết sinh vật: Đa số đột biến gen là hại cơ thể vì gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtein đặc biệt là các prôtein trong cấu trúc của enzim.
* TD: Đột biến nhân tạo đã tạo ra alen quí qui định tính trạng thân thấp ở cây lúa? chống lúa ngã đổ.
? Kết luận: Tính chất của đột biến gen.
* Một số hình ảnh đột biến gây hại ở người:
* Củng cố:
-Câu 1: Đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp?
A/ Đột biến đảo vị trí cặp nucleotit.
B/ Đột biến thêm cặp nucleotit.
C/ Đột biến mất cặp nucleotit.
D/ Đột biến thay cặp nucleotit.
E/ B và C đúng.
-Câu 2: Đột biến gen phụ thuộc vào :
A/ Liều lượng cường độ, loại tác nhân đột biến.
B/ Thời điểm xảy ra đột biến.
C/ Đặc điểm cấu trúc của gen.
D/ A và C đúng.
E/ A, B và C đều đúng.
-Câu 3: Đột biến Xôma là đột biến xảy ra ở:
A/ Hợp tử.
B/ Tế bào sinh dục.
C/ Tế bào sinh dưỡng.
D/ Giao tử.
E/ Tế bào sinh tinh và sinh trứng.
-Câu 4: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau tương ứng với thứ tự:
......AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX......
...... 6 7 8 9 10 11 ......
Một đột biến thay nucleotit xảy ra ở bộ ba thứ 10 làm nucleotit trên mạch gốc là X bị thay bởi T, sẽ làm cho:
A/ Axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi 1 Axit amin khác.
B/ Trật tự các Axit amin từ vị trí thứ 10 về sau bị thay đổi.
C/ Quá trình tổng hợp Protein bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 10.
D/ không làm thay đổi trình tự của các Axit amin trong chuỗi Polipeptit.
E/ Quá trình tổng hợp Protein sẽ bắt đầu vị trí mã thứ 10.
?
-Câu 5: Hãy quan sát biến đổi của cặp Nuclêotit.
Cặp (1) là dạng:
A/ Đột biến thay thế cặp N.
B/ Dạng tiền đột biến gen.
C/ Thể đột biến.
D/ Đột biến đảo vị trí cặp N.
E/ Tất cả đều sai.
-Câu 6: Đây là gì ?
Lợn Ỉ
Nuôi 3 tháng nặng 60 kg
Lợn Landrat
Nuôi 3 tháng nặng 100 kg
A/ Đột biến.
B/ Thường biến.
C/ Mức phản ứng.
D/ Tất cả đều sai.
E/ Tất cả đều đúng.
A/ Đột biến:
Đột biến là gì?
B.Thể đột biến:
C.Biến dị tổ hợp:
Là sự tổ hợp lại các vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ trong giai đoạn thụ tinh.
Là những biến đổi của kiểu hình trong cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
* KẾT LUẬN :
Như vậy có mấy loại biến dị ?
Có hai loại biến dị :
- Biến dị di truyền: đột biến và biến dị tổ hợp.
- Biến dị không di truyền: thường biến.
II.ĐỘT BIẾN GEN:
A.Định nghĩa:
ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp N xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử ADN.
B.Các dạng đột biến gen:
*Mất cặp N:
*Thay thế cặp N:
*Đảo vị trí cặp N:
*TD: Đột biến thay thế (cặp A - T thành G - X).
A - T
III.CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN: (Tiết 2)
*Do những tác nhân bên trong: Những rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa xảy ra trong tế bào cơ thể.
A.Nguyên nhân đột biến gen:
B.Cơ chế phát sinh đột biến gen:
-TSĐB gen: Là tỉ lệ số giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử.
IV.CƠ CHẾ BIỂU HIỆN ĐỘT BIẾN GEN:
Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được biểu hiện (tái bản) qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
A.Nếu đột biến gen phát sinh trong giảm phân:
Có 1 dạng đột biến là đột biến giao tử.
*Nếu là đột biến gen trội: Sẽ biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó.
* Nếu là đột biến gen lặn:
Có 2 dạng đột biến: đột biến tiền phôi và đột biến Xô-ma.
* Đột biến tiền phôi:
- Phát sinh trong nguyên phân ở những lần phân chia đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn từ 2 ? 8 tế bào.
- Đột biến này đi vào quá trình hình thành giao tử và được truyền lại thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
* TD: Trên 1 cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen kẽ những cành hoa đỏ.
* Sơ đồ tóm tắt:
V. HẬU QUẢ CỦA ĐỘT BIẾN GEN:
AND(gen) ARNm Protein Tính trạng.
Sự biến đổi các N/gen cấu trúc ? biến đổi các RN/ARNm ? biến đổi các axit amin/ protein ? Tính trạng mới.
Tự sao
Sao mã
Giải mã
A.Làm biến đổi cấu trúc protein:
Có 2 trường hợp :
* Nếu đột biến thay thế hoặc đảo vị trí cặp N ? ảnh hưởng 1 axit amin / poly peptit, còn aa ở vị trí khác không thay đổi.
* Nếu bột biến mất hoặc thêm cặp N ? thay đổi các bộ ba mã hóa trên ADN từ điểm xảy ra đột biến đến cuối gen ? ảnh hưởng nhiều bộ 3.
* TD: Gen qui định tổng hợp Hb ở cặp T - A ? G - X ? làm A.glutamic Valin ==> hồng cầu tròn ? hồng cầu lưỡi liềm, khả năng vận chuyển O2 ? gây thiếu máu trầm trọng hồng cầu vỡ, nhồi máu (trẻ chết dưới 2 tuổi).
B. Làm biến đổi tính trạng cơ thể: Đột biến gen làm biến đổi đột ngột gián đoạn về một số tính trạng trên một số ít cá thể.
C. Làm hại và gây chết sinh vật: Đa số đột biến gen là hại cơ thể vì gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtein đặc biệt là các prôtein trong cấu trúc của enzim.
* TD: Đột biến nhân tạo đã tạo ra alen quí qui định tính trạng thân thấp ở cây lúa? chống lúa ngã đổ.
? Kết luận: Tính chất của đột biến gen.
* Một số hình ảnh đột biến gây hại ở người:
* Củng cố:
-Câu 1: Đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp?
A/ Đột biến đảo vị trí cặp nucleotit.
B/ Đột biến thêm cặp nucleotit.
C/ Đột biến mất cặp nucleotit.
D/ Đột biến thay cặp nucleotit.
E/ B và C đúng.
-Câu 2: Đột biến gen phụ thuộc vào :
A/ Liều lượng cường độ, loại tác nhân đột biến.
B/ Thời điểm xảy ra đột biến.
C/ Đặc điểm cấu trúc của gen.
D/ A và C đúng.
E/ A, B và C đều đúng.
-Câu 3: Đột biến Xôma là đột biến xảy ra ở:
A/ Hợp tử.
B/ Tế bào sinh dục.
C/ Tế bào sinh dưỡng.
D/ Giao tử.
E/ Tế bào sinh tinh và sinh trứng.
-Câu 4: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau tương ứng với thứ tự:
......AGG, UAX, GXX, AGX, UXA, XXX......
...... 6 7 8 9 10 11 ......
Một đột biến thay nucleotit xảy ra ở bộ ba thứ 10 làm nucleotit trên mạch gốc là X bị thay bởi T, sẽ làm cho:
A/ Axit amin ở vị trí thứ 10 bị thay đổi bởi 1 Axit amin khác.
B/ Trật tự các Axit amin từ vị trí thứ 10 về sau bị thay đổi.
C/ Quá trình tổng hợp Protein bị gián đoạn ở vị trí mã thứ 10.
D/ không làm thay đổi trình tự của các Axit amin trong chuỗi Polipeptit.
E/ Quá trình tổng hợp Protein sẽ bắt đầu vị trí mã thứ 10.
?
-Câu 5: Hãy quan sát biến đổi của cặp Nuclêotit.
Cặp (1) là dạng:
A/ Đột biến thay thế cặp N.
B/ Dạng tiền đột biến gen.
C/ Thể đột biến.
D/ Đột biến đảo vị trí cặp N.
E/ Tất cả đều sai.
-Câu 6: Đây là gì ?
Lợn Ỉ
Nuôi 3 tháng nặng 60 kg
Lợn Landrat
Nuôi 3 tháng nặng 100 kg
A/ Đột biến.
B/ Thường biến.
C/ Mức phản ứng.
D/ Tất cả đều sai.
E/ Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)