Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn |
Ngày 08/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN
Gen có cấu tạo như thế nào. Những biến đổi nào có thể xảy ra trong gen.
Gen có cấu tạo đa phân, đơn phân là các nu. Những biến đổi xảy ra reong gen phải liên quan đến các nu, có thể là mất, thêm hặc thay cặp nu trong gen.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm (SGK).
Thế nào là đột biến điểm.
ĐB điểm là những biến đổi chỉ liên quan đến 1 cặp nu trong gen
Alen là gì. Nguyên nhân phát sinh alen.
Alen là các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen. Mỗi ĐBG tạo ra 1 alen mới
GEN B
ĐB 1
alen B1
ĐB 3
alen B3 …
alen B2
ĐB 2
Thế nào là tác nhân ĐB. Có những loại tác nhân nào.
Tác nhân ĐB là những nhân tố gây ra ĐB. Bao gồm: tác nhân vật lý, hóa học, sinh học thuộc môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.
Tần số ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Tần số ĐBG phụ thuộc loại, liều lượng, cường độ tác nhân và cấu trúc gen.
ĐBG có thể xảy ra khi nào, ở loại TB nào trong cơ thể.
ĐBG xảy ra trong mọi quá trình sinh học (NP-GP…), ở bất kì bào quan hay loại TB nào có chứa gen (ti thể, lục lạp, TB sinh dục TB xoma).
ĐBG biểu hiện ra bên ngoài thành KH của cơ thể gọi là gì.
Cá thể mang ĐB biểu hiện thành KH gọi là thể ĐB.
Cơ sở gây ĐB nhân tạo là gì. Ý nghĩa .
Sử dụng tác nhân ĐB, tác động lên VCDT để làm xuất hiện ĐB. Do chủ động nên tần số ĐB cao hơn và có thể định hướng điểm xảy ra ĐB.
2. Các dạng đột biến gen.
Các axit amin
Gen
Axit amin
Gen
Thay thế 1 cặp nu:
Đổi mới 1 bộ 3
Đổi mới 1 axit amin
axit amin
Gen
Thêm 1 cặp nu:
Dịch khung đọc mã
Có thể đổi mới nhiều axit amin từ điểm có ĐB
Gen
Axit amin
Mất 1 cặp nu:
Dịch khung đọc mã
Có thể đổi mới nhiều axit amin từ điểm có ĐB
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
X
G
ĐB thay thế 1 cặp nucleotit
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
G
X
ĐB thêm 1 cặp nucleotit
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
ĐB mất 1 cặp nucleotit
Tác nhân gây ĐB (lý – hóa - sinh) trong hoặc ngoài cơ thể
Gen (trong tế bào sinh dục, sinh dưỡng hoặc trong bào quan)
Tạo ra các alen (mỗi ĐB gen tạo được 1 alen mới)
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG.
1. Nguyên nhân.
Các bazơ nitric (A, T, G, X)
Dạng thường (phổ biến)
Dạng hiếm (ít gặp)*
G* X
G* T
G X
A T
A T
A 5BU
T A
G 5BU
G X
2. Cơ chế phát sinh ĐBG.
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Tác động của tác nhân gây ĐB.
Các ĐB trên thuộc dạng nào
ĐBG dạng thay thế 1 cặp nu
III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG.
1. Hậu quả của ĐBG.
Tại sao ĐB thường gây hại.
ĐBG liên quan đến nhiều cặp nu, đổi mới nhiều aa, làm thay đổi chức năng pr, có thể phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa các gen trong KG và giữa KG với môi trường.
Tại sao ĐB điểm thường vô hại (trung tính).
Do mã DT có tính thoái hóa, hoặc ĐB thay 1 cặp nu chỉ làm đổi mới 1 aa.
Tại sao ĐBG có thể có lợi.
1 ĐB xuất hiện trong môi trường mới hoặc tồn tại trong tổ hợp gen mới có thể thay đổi giá trị thích nghi, có lợi cho thể ĐB.
2. Vai trò và ý nghĩa của ĐBG.
Tại sao ĐB có thể gây hại nhưng lại có vai trò lớn trong quá trình tiến hóa.
ĐB tạo ra VCDT mới, nguyên liệu cho CLTN và tiến hóa.
Tại sao ĐBG lại được coi là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa.
ĐBG, nhất là ĐB điểm ít gây hại lại có giá trị tích lũy. TB, cơ thể, QT mang rất nhiều gen nên tuy tần số ĐB ở 1gen là rất thấp nhưng tần số ĐB chung của các gen là khá lớn. Alen mới trong môi trường, tổ hợp gen mới, có thể có lợi.
ĐBG có ý nghĩa như thế nào đối với con người..
ĐBG cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc, lai tạo giống mới. Con người có thể chủ động gây ĐBNT để tạo nguồn nguyên liệu.
Câu hỏi và bài tập.
Câu 1.
SGK
Câu 2.
SGK(phân biệt dodạng hiếm và do tác nhân)
Câu 3.
Dạng ĐB, tổ hợp gen, môi trường…
SGK
A
Câu 4.
Câu 5.
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN
Gen có cấu tạo như thế nào. Những biến đổi nào có thể xảy ra trong gen.
Gen có cấu tạo đa phân, đơn phân là các nu. Những biến đổi xảy ra reong gen phải liên quan đến các nu, có thể là mất, thêm hặc thay cặp nu trong gen.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen.
1. Khái niệm (SGK).
Thế nào là đột biến điểm.
ĐB điểm là những biến đổi chỉ liên quan đến 1 cặp nu trong gen
Alen là gì. Nguyên nhân phát sinh alen.
Alen là các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen. Mỗi ĐBG tạo ra 1 alen mới
GEN B
ĐB 1
alen B1
ĐB 3
alen B3 …
alen B2
ĐB 2
Thế nào là tác nhân ĐB. Có những loại tác nhân nào.
Tác nhân ĐB là những nhân tố gây ra ĐB. Bao gồm: tác nhân vật lý, hóa học, sinh học thuộc môi trường trong hoặc ngoài cơ thể.
Tần số ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào.
Tần số ĐBG phụ thuộc loại, liều lượng, cường độ tác nhân và cấu trúc gen.
ĐBG có thể xảy ra khi nào, ở loại TB nào trong cơ thể.
ĐBG xảy ra trong mọi quá trình sinh học (NP-GP…), ở bất kì bào quan hay loại TB nào có chứa gen (ti thể, lục lạp, TB sinh dục TB xoma).
ĐBG biểu hiện ra bên ngoài thành KH của cơ thể gọi là gì.
Cá thể mang ĐB biểu hiện thành KH gọi là thể ĐB.
Cơ sở gây ĐB nhân tạo là gì. Ý nghĩa .
Sử dụng tác nhân ĐB, tác động lên VCDT để làm xuất hiện ĐB. Do chủ động nên tần số ĐB cao hơn và có thể định hướng điểm xảy ra ĐB.
2. Các dạng đột biến gen.
Các axit amin
Gen
Axit amin
Gen
Thay thế 1 cặp nu:
Đổi mới 1 bộ 3
Đổi mới 1 axit amin
axit amin
Gen
Thêm 1 cặp nu:
Dịch khung đọc mã
Có thể đổi mới nhiều axit amin từ điểm có ĐB
Gen
Axit amin
Mất 1 cặp nu:
Dịch khung đọc mã
Có thể đổi mới nhiều axit amin từ điểm có ĐB
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
X
G
ĐB thay thế 1 cặp nucleotit
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
G
X
ĐB thêm 1 cặp nucleotit
A
T
A
T
X
G
X
G
X
G
A
T
G
X
G
A
X
G
G
G
X
X
X
T
A
A
T
T
ĐB mất 1 cặp nucleotit
Tác nhân gây ĐB (lý – hóa - sinh) trong hoặc ngoài cơ thể
Gen (trong tế bào sinh dục, sinh dưỡng hoặc trong bào quan)
Tạo ra các alen (mỗi ĐB gen tạo được 1 alen mới)
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG.
1. Nguyên nhân.
Các bazơ nitric (A, T, G, X)
Dạng thường (phổ biến)
Dạng hiếm (ít gặp)*
G* X
G* T
G X
A T
A T
A 5BU
T A
G 5BU
G X
2. Cơ chế phát sinh ĐBG.
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Tác động của tác nhân gây ĐB.
Các ĐB trên thuộc dạng nào
ĐBG dạng thay thế 1 cặp nu
III. Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG.
1. Hậu quả của ĐBG.
Tại sao ĐB thường gây hại.
ĐBG liên quan đến nhiều cặp nu, đổi mới nhiều aa, làm thay đổi chức năng pr, có thể phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa các gen trong KG và giữa KG với môi trường.
Tại sao ĐB điểm thường vô hại (trung tính).
Do mã DT có tính thoái hóa, hoặc ĐB thay 1 cặp nu chỉ làm đổi mới 1 aa.
Tại sao ĐBG có thể có lợi.
1 ĐB xuất hiện trong môi trường mới hoặc tồn tại trong tổ hợp gen mới có thể thay đổi giá trị thích nghi, có lợi cho thể ĐB.
2. Vai trò và ý nghĩa của ĐBG.
Tại sao ĐB có thể gây hại nhưng lại có vai trò lớn trong quá trình tiến hóa.
ĐB tạo ra VCDT mới, nguyên liệu cho CLTN và tiến hóa.
Tại sao ĐBG lại được coi là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa.
ĐBG, nhất là ĐB điểm ít gây hại lại có giá trị tích lũy. TB, cơ thể, QT mang rất nhiều gen nên tuy tần số ĐB ở 1gen là rất thấp nhưng tần số ĐB chung của các gen là khá lớn. Alen mới trong môi trường, tổ hợp gen mới, có thể có lợi.
ĐBG có ý nghĩa như thế nào đối với con người..
ĐBG cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc, lai tạo giống mới. Con người có thể chủ động gây ĐBNT để tạo nguồn nguyên liệu.
Câu hỏi và bài tập.
Câu 1.
SGK
Câu 2.
SGK(phân biệt dodạng hiếm và do tác nhân)
Câu 3.
Dạng ĐB, tổ hợp gen, môi trường…
SGK
A
Câu 4.
Câu 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)