Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Chánh |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 05
BÀI 04:
Chào cả lớp!
Chúc cả lớp một ngày thật ý nghĩa!
GV: HUỲNH MINH CHÁNH
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1: Ở vi khuẩn E. coli, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò:
a. Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
b. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản sự tổng hợp prôtêin ức chế.
c. Hoạt hóa vùng khởi động.
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 2: Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ.
Khi môi trường không có lactôzơ gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động không tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
Tiết 05
BÀI 04:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là :
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
b. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
c. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
d. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần:
a. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
b. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
c. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
Tiết 05
BÀI 04:
QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG
Tiết 05
BÀI 04:
Biến Dị
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
I. Khái niệm và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp Nu, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
.
? Thế nào là thể đột biến?
Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
Tìm điểm khác nhau giữa gen I với các dạng gen II, III và IV.
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
I. Khái niệm và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
2. Cỏc d?ng d?t bi?n:
- Đột biến thêm hoặc mất môt cặp nucleotit
-- Đột biến làm thay thế một cặp nucleotit
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
ĐỘT BIẾN GEN
AUG AGG UUU
Met- Arg - Phe
Thay thế 1 cặp nucleotit
AAG
TTX
TXX
AGG
Liz
Arg
AUG GAA UUU
Met- Glu - Phe
Đảo vị trí 1 cặp nu
TTX
XTT
AAG
GAA
Liz
Glu
Tiết 05
BÀI 04:
1. Nguyên nhân:
Do tác dụng của các tác nhân lý, hóa sinh ở ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lý hóa sinh trong của tế bào
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
1. Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
Do kết cặp không hợp đôi trong ADN
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
Do vị trí các liên kết Hidro bị thay đổi kết cặp không đúng trong nhân đôi AND(cặp G -X => A-T).
Cơ chế phát sinh ĐBG:
Các tác nhân đột biến:
gây rối loạn quá trình tự sao của ADN
hoặc làm đứt ADN
hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới
+ Sự biến đổi lúc đầu xảy ra
ở 1 nucleotit trên 1 mạch
+ Nếu được enzim sửa chữa
trở lại trạng thái ban đầu
Tiền đột biến
Hồi biến
+ Nếu không được sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó
phát sinh ĐBG
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
A
T
A
5BU
G
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
b. Tỏc d?ng c?a cỏc nhõn gõy d?t bi?n
- Tác nhân vật lý (tia UV) .
-Tác nhân hóa học(5BU): A-T -> G –X
-Tác nhân sinh học (một số virus cũng gây nên đột biến gen; virus viêm gan B, virus hecpet,….)
G
X
Nhân đôi
?D?t bi?n A - T ? G - X do tỏc d?ng c?a 5BU
1. Nguyờn nhõn:
2. Co ch? phỏt sinh d?t bi?n gen:
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
a. S? k?t c?p khụng dỳng trong nhõn dụi ADN
ADN ban đầu
Tự sao lần 1
5- Brôm Uraxin
Tự sao lần 3
Tự sao lần 2
Có enzim sửa chữa
Không có
enzim sửa chữa
ADN con bị ĐB
Hồi biến
Tiền ĐB
Cơ chế phát sinh ĐB gen thay thế cặp AT cặp GX
Tiết 05
BÀI 04:
Một số thể đột biến gen
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
1. H?u qu?
- Có thể có hại, vô hại hay trung tính.
- Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng và tác nhân gây đột biến
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
▪ Biến đổi trong cấu trúc của gen
→
→
Biến đổi trong cấu trúc của mARN
Biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Cô bò cao tới 2m, và nặng khoảng 1 tấn tên là Chilli này
có thể sẽ được ghi tên vào sách kỷ lục Guinness vì sự khổng lồ của mình!
Tiết 05
BÀI 04:
1. H?u qu?
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. Khái niệm và các dạng Đột Biến Gen
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
2.Vai trò và ý nghĩa của ĐBG:
ĐỘT BIẾN GEN
P: AA AA
GP:
F1: AA Aa (ít)
--Gen lặn đột biến lan dần trong
quần thể qua giao phối
- Aa Aa
A
a
Đb
A
Fn:
aa
(Thể đột biến)
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi
kiểu gen của cơ thể do lai giống.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng.
mất một cặp nuclêôtit.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể.
A. Thêm vào một axit amin.
B. Mất một axit amin.
C. Thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
D. Có số lượng axit amin không thay đổi.
Chọn câu trả lời đúng:
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 4. Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây:
A. Đột biến thêm A.
B. Đột biến mất A.
B. Đột biến G-XA-T.
D. Đột biến A-TG-X.
Tiết 05
BÀI 04:
?
?
?
ĐỘT BIẾN GEN
Củng cố và mở rộng
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem trước Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
? Đột biến Nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
Tiết 05
BÀI 04:
Tiết học của chúng ta
đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn và
kính chúc quí thầy cô giáo
mạnh khoẻ - hạnh phúc.
Chúc các bạn học sinh
chămngoan, học giỏi.
Gv thực hiện:
HUỲNH MINH CHÁNH
(ngày 30 tháng 05 năm 2009)
ĐỘT BIẾN GEN
BÀI 04:
Chào cả lớp!
Chúc cả lớp một ngày thật ý nghĩa!
GV: HUỲNH MINH CHÁNH
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1: Ở vi khuẩn E. coli, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò:
a. Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
b. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản sự tổng hợp prôtêin ức chế.
c. Hoạt hóa vùng khởi động.
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
KIỂM TRA BÀI CŨ
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 2: Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ.
Khi môi trường không có lactôzơ gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động không tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
Tiết 05
BÀI 04:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là :
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
b. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
c. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
d. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần:
a. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
b. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
c. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
Tiết 05
BÀI 04:
QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG
Tiết 05
BÀI 04:
Biến Dị
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
I. Khái niệm và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp Nu, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
.
? Thế nào là thể đột biến?
Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể.
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
Tìm điểm khác nhau giữa gen I với các dạng gen II, III và IV.
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
I. Khái niệm và các dạng ĐBG
1.Khái niệm
2. Cỏc d?ng d?t bi?n:
- Đột biến thêm hoặc mất môt cặp nucleotit
-- Đột biến làm thay thế một cặp nucleotit
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
ĐỘT BIẾN GEN
AUG AGG UUU
Met- Arg - Phe
Thay thế 1 cặp nucleotit
AAG
TTX
TXX
AGG
Liz
Arg
AUG GAA UUU
Met- Glu - Phe
Đảo vị trí 1 cặp nu
TTX
XTT
AAG
GAA
Liz
Glu
Tiết 05
BÀI 04:
1. Nguyên nhân:
Do tác dụng của các tác nhân lý, hóa sinh ở ngoại cảnh hoặc những rối loạn sinh lý hóa sinh trong của tế bào
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
1. Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
Do kết cặp không hợp đôi trong ADN
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
Do vị trí các liên kết Hidro bị thay đổi kết cặp không đúng trong nhân đôi AND(cặp G -X => A-T).
Cơ chế phát sinh ĐBG:
Các tác nhân đột biến:
gây rối loạn quá trình tự sao của ADN
hoặc làm đứt ADN
hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới
+ Sự biến đổi lúc đầu xảy ra
ở 1 nucleotit trên 1 mạch
+ Nếu được enzim sửa chữa
trở lại trạng thái ban đầu
Tiền đột biến
Hồi biến
+ Nếu không được sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó
phát sinh ĐBG
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
A
T
A
5BU
G
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
b. Tỏc d?ng c?a cỏc nhõn gõy d?t bi?n
- Tác nhân vật lý (tia UV) .
-Tác nhân hóa học(5BU): A-T -> G –X
-Tác nhân sinh học (một số virus cũng gây nên đột biến gen; virus viêm gan B, virus hecpet,….)
G
X
Nhân đôi
?D?t bi?n A - T ? G - X do tỏc d?ng c?a 5BU
1. Nguyờn nhõn:
2. Co ch? phỏt sinh d?t bi?n gen:
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
a. S? k?t c?p khụng dỳng trong nhõn dụi ADN
ADN ban đầu
Tự sao lần 1
5- Brôm Uraxin
Tự sao lần 3
Tự sao lần 2
Có enzim sửa chữa
Không có
enzim sửa chữa
ADN con bị ĐB
Hồi biến
Tiền ĐB
Cơ chế phát sinh ĐB gen thay thế cặp AT cặp GX
Tiết 05
BÀI 04:
Một số thể đột biến gen
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 05
BÀI 04:
1. H?u qu?
- Có thể có hại, vô hại hay trung tính.
- Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng và tác nhân gây đột biến
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. KN và các dạng ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
▪ Biến đổi trong cấu trúc của gen
→
→
Biến đổi trong cấu trúc của mARN
Biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Cô bò cao tới 2m, và nặng khoảng 1 tấn tên là Chilli này
có thể sẽ được ghi tên vào sách kỷ lục Guinness vì sự khổng lồ của mình!
Tiết 05
BÀI 04:
1. H?u qu?
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
II- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
I. Khái niệm và các dạng Đột Biến Gen
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
2.Vai trò và ý nghĩa của ĐBG:
ĐỘT BIẾN GEN
P: AA AA
GP:
F1: AA Aa (ít)
--Gen lặn đột biến lan dần trong
quần thể qua giao phối
- Aa Aa
A
a
Đb
A
Fn:
aa
(Thể đột biến)
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi
kiểu gen của cơ thể do lai giống.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 2. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng.
mất một cặp nuclêôtit.
B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 3. Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin ở giữa gen. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hóa có thể.
A. Thêm vào một axit amin.
B. Mất một axit amin.
C. Thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác.
D. Có số lượng axit amin không thay đổi.
Chọn câu trả lời đúng:
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 4. Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây:
A. Đột biến thêm A.
B. Đột biến mất A.
B. Đột biến G-XA-T.
D. Đột biến A-TG-X.
Tiết 05
BÀI 04:
?
?
?
ĐỘT BIẾN GEN
Củng cố và mở rộng
Tiết 05
BÀI 04:
ĐỘT BIẾN GEN
Về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem trước Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
? Đột biến Nhiễm sắc thể là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
Tiết 05
BÀI 04:
Tiết học của chúng ta
đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn và
kính chúc quí thầy cô giáo
mạnh khoẻ - hạnh phúc.
Chúc các bạn học sinh
chămngoan, học giỏi.
Gv thực hiện:
HUỲNH MINH CHÁNH
(ngày 30 tháng 05 năm 2009)
ĐỘT BIẾN GEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)