Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà | Ngày 08/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Ôperôn là gì? Quan sát sơ đồ trên và cho biết đây là sơ đồ gì? Trình bày cấu trúc của nó?
Sơ đồ: cấu trúc của Lac Ôperôn ở vi khuẩn đường ruột E.coli
- A, B, C : Cụm các gen cấu trúc kiểm soát các pôlipeptit
O ( Operator ) : Gen chỉ huy chi phối hoạt động của các gen cấu trúc
P ( Promotor ) : Vùng khởi đầu
- R : Gen điều hoà kiểm soát tổng hợp prôtêin ức chế
Gen điều hoà
Lac Ôperôn
Bài 4 : ĐỘT BIẾN GEN
Người trình bày :
Nguyễn Thu Hằng Tống Thị Hạnh
23/ 04/ 07
Tại sao sinh vật trên trái đất lại có sự đa dạng và phong phú như ngày nay?
www.en.wikipedia.org
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp
  
Khái niệm
Ứng dụng – Bài tập
Cơ chế biểu hiện
Nguyên nhân, cơ chế
phát sinh và các dạng
đột biến gen
MỤC LỤC
Đột biến có vai trò
như thế nào đối với sự
đa dạng và phong phú
của sinh vật?
Vai trò và hub quả
2. Đột biến gen.
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
3. Thể đột biến gen.
Là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình.
Đột biến là gì? Thế nào là đột biến gen? Khi nào chúng tớ được coi là thể đột biến?
I. Khái niệm.
1. Đột biến.
Là những biến đổi trong cấu trúc vật chất di truyền.
II. Nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các dạng đột biến gen.
1. Nguyên nhân.
2. Các dạng đột biến gen
Quan sát hình 4.1 sách giáo khoa sinh học 12 (trang 18).Hoàn thành phiếu học tập số 1.
Phiếu học tập số 1: So sánh các dạng đột biến gen
- Đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng cường độ, cấu trúc gen.
+ Cường độ, liều lượng càng cao → dễ gây đột biến.
+ Cấu trúc gen → Bền vững → Ít bị đột biến
→ Không bền vững → Dễ bị đột biến → Nhiều alen mới
3. Cơ chế phát sinh ĐBG.
Đột biến gen phụ thuộc
vào các yếu tố nào?
khi nào thì đột biến xảy ra?
Quan sát sơ đồ và mô tả quá trình tái bản trên ?
+ Thay đổi 1 nu trên 1 mạch của gen → Tiền đột biến
+ Nếu được sửa chữa → Không tạo ra đột biến → Hồi biến
+ Không được sửa chữa → Tạo đột biến
AND bị tổn thương
Tái bản (Replication)
AND bình thường
AND đột biến (mất cặp)
AND bình thường (hồi biến)
* Cơ chế của đột biến thay thế:
Nghiên cứu sgk/ 19-20.
Trình bày cơ chế
của đột biến thay thế?
Do sự biến dạng của AND → bắt cặp bổ xung sai
Do các sai sót khi lắp ráp nuclêôtit do ANN pôlimêraza thực hiện
Do sự dịch chuyển các nguyên tử hydrrô → tạo thành các dạng tautomer của nuclêôtit → lắp ráp sai lệch các cặp khác với A – T, G – X
Do sự thay đổi hoá học của các nuclêôtit

5 – Methyl cytozin
Timin
Bắt cặp sai G-T
Ví dụ :
* Đặc điểm phát sinh đột biến → Ngẫu nhiên.
→ Vô hướng
Vấn đề đặt ra là:
Với đặc điểm cấu trúc không gian của DNA, có thể dự đoán được chiều hướng phát sinh đột biến không? Vì sao?
III. Cơ chế biểu hiện của đột biến.
Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ sao chép và di truyền sẽ tạo ra các đột biến gì? Tính chất biểu hiện của các loại đột biến đó?
IV. Hậu quả và vai trò
1. Hậu quả.
ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng
- Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin → Gây ra nhiều đột biến có hại, làm giảm sức sống của cơ thể.
Ví dụ:

Ung thư thanh quản
- Một số trường hợp, đột biến tạo ra những cơ thể có sức sống tốt hơn.
+ Đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn và côn trùng
+ Đột biến chịu được hàm lượng côlesteron cao trong máu người.
+ Tạo ra những giống mới có năng suất cao ở vật nuôi và cây trồng…
Ví dụ:
Chuối đột biến kháng được sâu bệnh
Lúa thơm ĐB ở đồng bằng sông Cửu Long
Vậy đột biến có vai trò như thế nào?
2. Vai trò.
Đối với tiến hoá:
Làm xuất hiện các alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.
b. Đối với chọn giống
cung cấp nguyên liệu cho chọn giống.

* làm thế nào để taọ ra những đột biến có lợi để ứng dụng tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có chất lượng và năng sất cao?
V.vấn đề đặt ra
* làm thế nào để taọ ra những đột biến có lợi cho cơ thể con người
xin chân thành cảm ơn
Phần trắc nghiệm
( Lựa chọn câu trả lời đúng )
1. Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra ở:
Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng
Những lần nguyên phân của hợp tử
Giao tử
Tế bào 2n
Tế bào sôma
2. Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở:
Hợp tử
Tế bào sinh dục
Tế bào sinh dưỡng
Giao tử
Tế bào sinh tinh và sinh trứng
3. Để một đột biến lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần:
Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội
Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn
Thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong quần thể
Gen lặn đột biến do bị át chế bởi gen trội alen
Nhiều cá thể trong quần thể cũng bị đột biến ngẫu nhiên làm xuất hiện cùng một loại gen lặn đột biến tương tự
A
T
T
A
X
G
T
A
T
A
X
G
T
A
T
G
A
T
G
A
U
G
A
U
G
A
- Met – liz – phe …
A
T
T
A
X
G
T
A
T
A
X
G
T
A
T
G
A
T
G
A
U
G
A
U
G
A
- Met – liz – phe …
A
T
T
A
X
G
T
A
T
A
X
G
T
A
T
G
A
T
G
A
U
G
A
U
G
A
- Met – liz – phe …
A
T
T
A
X
G
T
A
T
A
X
G
T
A
T
G
A
T
G
A
U
G
A
U
G
A
A
T
T
A
X
G
T
A
T
A
X
G
T
A
T
G
A
T
G
A
U
G
A
U
G
A
- Met – liz – phe …
- Met – liz – phe …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)