Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1. Thành phần của opêrôn Lac ở E.coli gồm
A. gen điều hòa (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
B. gen điều hòa (R), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
C. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. gen điều hòa (R), vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
Câu 2. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ, gen điều hòa R có vai trò
A. mang thông tin quy định enzim ARN- pôlimeraza.
B. mang thông tin quy định prôtêin điều hòa.
C. là nơi tiếp xúc với enzim ARN- pôlimeraza.
D. Là nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Câu 3. Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là
A. Đường galactôzơ.
B. Đường Lactôzơ.
C. Đường Glucôzơ.
D. Prôtêin ức chế.
1. Các tế bào trong cùng 1 cơ thể chứa bộ gen giống nhau và trong mỗi tế bào, các gen hoạt động như nhau.
2.Ôpêrôn Lac ở E.coli hoạt động khi không có đường lactôzơ.
3. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực giống với SV nhân sơ
4. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực được thực
hiện ở nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi
sau phiên mã, dịch mã, biến đổi sau dịch mã
5. Ỏ SV nhân thực còn có các yếu tố điều hoà như gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt
Những nhận định nào sau đây là đúng?
Do đột biến gen gây nên
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Ví dụ:
Gen A: …..ATT XGX GXT ATA…..
Gen A*:…….ATT XGG GXT ATA…..
2. Khái niệm:
Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen.( Những biến đổi này thường liên quan đến một cặp nuclêotit (ĐB điểm) hay một số cặp nuclêotit.)
Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể đột biến nhưng với tần số rất thấp (10-6 - 10-4). Tần số này phụ thuộc vào nhân tố môi trường
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Ví dụ:
Gen A: …..ATT XGX GXT ATA…..
Gen A*:…….ATT XGG GXT ATA…..
Thể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
bình thường
ĐB thay thế
ĐB mất cặp Nu
ĐB thêm cặp Nu
ĐB đảo vị trí
3. Các dạng đột biến
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
1. Nguyên nhân
- Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử AND.
- Tác động của các tác nhân vật lý, hóa học và sinh học của môi trường.
2. Cơ chế phát sinh đột biến
G* ≡ X
G* ≡ T
A = T
Bazo tồn tại dạng hiếm
Liên kết H thay đổi
Đột biến gen
A = T
A ≡ 5BU
G ≡ 5BU
G ≡ X
Tác nhân vật lý, hóa học , sinh học
Liên kết nhẫm giữa các bazo
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Tác động của các nhân tố gây đột biến
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN.
1.Hậu quả
Làm thay đổi chức năng protein ->có hại cho thể đột biến.
Nhưng còn phụ thuộc vào tác nhân đột biến cũng như tổ hợp gen
2. Vai trò và ý nghĩa.
Đối với tiến hóa
ĐBG làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.
- Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tiến hoá.
Đối với thực tiễn
ĐBG cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
CỦNG CỐ
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn
B. động vật nguyên sinh
C. 5BU
D. virut hecpet
Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. A-T
C. G-X
D. X-G
Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B.Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có
A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy.
B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi.
D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi.
Chúc các em kì nghỉ lễ vui vẻ
Câu 1. Thành phần của opêrôn Lac ở E.coli gồm
A. gen điều hòa (R), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
B. gen điều hòa (R), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
C. vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. gen điều hòa (R), vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
Câu 2. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ, gen điều hòa R có vai trò
A. mang thông tin quy định enzim ARN- pôlimeraza.
B. mang thông tin quy định prôtêin điều hòa.
C. là nơi tiếp xúc với enzim ARN- pôlimeraza.
D. Là nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Câu 3. Trong mô hình điều hòa của Mônô và Jacôp theo Ôperôn Lac, chất cảm ứng là
A. Đường galactôzơ.
B. Đường Lactôzơ.
C. Đường Glucôzơ.
D. Prôtêin ức chế.
1. Các tế bào trong cùng 1 cơ thể chứa bộ gen giống nhau và trong mỗi tế bào, các gen hoạt động như nhau.
2.Ôpêrôn Lac ở E.coli hoạt động khi không có đường lactôzơ.
3. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực giống với SV nhân sơ
4. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân thực được thực
hiện ở nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi
sau phiên mã, dịch mã, biến đổi sau dịch mã
5. Ỏ SV nhân thực còn có các yếu tố điều hoà như gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt
Những nhận định nào sau đây là đúng?
Do đột biến gen gây nên
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Ví dụ:
Gen A: …..ATT XGX GXT ATA…..
Gen A*:…….ATT XGG GXT ATA…..
2. Khái niệm:
Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen.( Những biến đổi này thường liên quan đến một cặp nuclêotit (ĐB điểm) hay một số cặp nuclêotit.)
Trong tự nhiên, tất cả các gen đều có thể đột biến nhưng với tần số rất thấp (10-6 - 10-4). Tần số này phụ thuộc vào nhân tố môi trường
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Ví dụ:
Gen A: …..ATT XGX GXT ATA…..
Gen A*:…….ATT XGG GXT ATA…..
Thể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
bình thường
ĐB thay thế
ĐB mất cặp Nu
ĐB thêm cặp Nu
ĐB đảo vị trí
3. Các dạng đột biến
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
1. Nguyên nhân
- Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử AND.
- Tác động của các tác nhân vật lý, hóa học và sinh học của môi trường.
2. Cơ chế phát sinh đột biến
G* ≡ X
G* ≡ T
A = T
Bazo tồn tại dạng hiếm
Liên kết H thay đổi
Đột biến gen
A = T
A ≡ 5BU
G ≡ 5BU
G ≡ X
Tác nhân vật lý, hóa học , sinh học
Liên kết nhẫm giữa các bazo
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Tác động của các nhân tố gây đột biến
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN.
1.Hậu quả
Làm thay đổi chức năng protein ->có hại cho thể đột biến.
Nhưng còn phụ thuộc vào tác nhân đột biến cũng như tổ hợp gen
2. Vai trò và ý nghĩa.
Đối với tiến hóa
ĐBG làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật.
- Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tiến hoá.
Đối với thực tiễn
ĐBG cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống.
CỦNG CỐ
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn
B. động vật nguyên sinh
C. 5BU
D. virut hecpet
Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. A-T
C. G-X
D. X-G
Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B.Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có
A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy.
B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi.
D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi.
Chúc các em kì nghỉ lễ vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)