Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Linh | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI THU HOẠCH

12/06/2013
LỚP DB10D
ĐỘT BIẾN GEN
“Không phải sự nhầm lẫn của tạo hóa”
12/06/2013
Lớp DB10D
(Đột biến gen gây bệnh bạch tạng)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN
12/06/2013
Lớp DB10D
12/06/2013
Lớp DB10D
(Nạn nhân chất độc đioxin - Việt Nam)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN
12/06/2013
Lớp DB10D
NST
ADN
GEN
VẬT CHẤT DI TRUYỀN
12/06/2013
Lớp DB10D
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen.

1.Khái niệm.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một vài cặp nucleotit, xảy ra tại 1 thời điểm nào đó của phân tử ADN.
-Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.




12/06/2013
Lớp DB10D
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
Thêm + mất đi 1 cặp nu
Mất 1 cặp nu
12/06/2013
Lớp DB10D
2. Các dạng đột biến gen: (Xét đột biến điểm)
a) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit:
1 cặp nu trong gen thay bằng 1 cặp nu khác  có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin.


b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit:
Khi mất hoặc thêm 1 cặp nu trong gen  mã di truyền bị đọc sai kể từ điểm đột biến, do đó làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và thay đổi chức năng của nó.
12/06/2013
Lớp DB10D

1. Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lý, hoá học, hay sinh học (virut ...) trong ngoại cảnh
- Do rối loạn quá trình sinh lý, hoá sinh trong tế bào của cơ thể.
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
12/06/2013
Lớp DB10D
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:
- Các bazơnitơ thường tồn tại ở 2 dạng : dạng thường và dạng hiếm. Dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến đột biến gen.
Ví dụ : G* kết cặp với T: biến đổi cặp G - X  A-T
Sơ đồ : G* -X  G* -T  A-T
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
12/06/2013
Lớp DB10D
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân vật lí : Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ Timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau  đột biến.
- Tác nhân hoá học : chất 5-brôm uraxin ( 5BU) gây ra dạng đb thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Sơ đồ : A - T  A - 5BU  G - 5BU G - X
- Tác nhân sinh học: Virut viêm gan B, virut hecpet...
12/06/2013
Lớp DB10D
3. Cơ chế biểu hiện đột biến gen
-Đột biến gen khi đã phát sinh có thể được tái bản để truyền lại cho thế hệ sau.
-Nếu đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân ở giao tử , qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử :

+Nếu là đột biến trội sẽ được biểu hiện ở cá thể mang đột biến.

+ Nếu là đột biến lặn sẽ tồn tại trong hợp tử ở dạng dị hợp tử, không được biểu hiện ở thế hệ đầu. Nhờ cơ chế phân đôi của gen đột biến lặn qua các thế hệ giao phối, đột biến lặn sẽ được lan dần trong quần thể, có dịp gặp gỡ nhau trong quá trình giao phối , tổ hợp lại thành dạng đồng hợp tử, lúc đó kiểu hình đột biến lặn mới được xuất hiện.
12/06/2013
Lớp DB10D
-Nếu đột biến xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn 2-8 phôi bào (đột biến tiền phôi ), nó có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.

-Nếu đột biến xảy ra trong nguyên phân ở 1 tế bào sinh dưỡng nào đó, chúng tiếp tục được nhân lên ở 1 mô nào đó và biểu hiện kiểu hình ở 1 phần cơ thể tạo nên thể khảm. Đột biến soma có thể được nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng nhưng không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
12/06/2013
Lớp DB10D
-Đột biến gen có tính thuận nghịch, nhưng chủ yếu là đột biến lặn, có hại cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể giữa cơ thể với môi trường mà chúng đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời.

- Thể đột biến có thể thay đổi gía trị thích nghi của nó khi môi trường thay đổi. Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen.
12/06/2013
Lớp DB10D
Hậu quả của đột biến gen:

-Biến đổi trong dãy nucleotit của gen cấu trúc sẽ dẫn tới sự biến đổi trong cấu trúc của mARN và cuối cùng là sự biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng
-Đột biến thay thế hay đảo vị trí 1 cặp nucleotit có thể chỉ ảnh hưởng tới 1 aa trong chuỗi polipeptit. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp Nu sẽ làm thay đổi bộ ba mã hóa trên ADN từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen và do đó làm thay đổi cấu tạo của chuỗi polipeptit từ điểm có Nu bị mất hoặc thêm.
-Đột biến gen cấu trúc biểu hiện thành 1 biến đổi đột ngột gián đoạn về 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó, trên 1 hoặc 1 số ít cá thể nào đó.
-Vì đột biến gen gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp protein, đặc biệt là đột biến ở các gen quy định cấu trúc các enzim, nên đa số đột biến gen thường có hại cho cơ thể. Tuy nhiên, có những đột biến gen là trung tính, 1 số ít lại là có lợi.
=> Đột biến gen là nguồn nguyên liệu thúc đẩy sự tiến hóa.
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:
12/06/2013
Lớp DB10D
Đột biến gen phát sinh trong tự nhiên
ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
Lúa tám thơm ở Hải Hậu –Nam Định ĐBG: cảm quang chu kì kháng sâu bệnh,trồng 2 vụ / năm.
Ngô biến đổi gen
phòng chống
sâu bệnh
12/06/2013
Lớp DB10D
a) Đối với tiến hoá:
Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá và
so với đột biến nhiễm sắc thể thì chúng phổ biến hơn, ít ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.


b) Đối với thực tiễn:
Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống cây trồng và vi sinh vật
Xây dựng các phương pháp gây đột biến nhân tạo bằng tác
nhân vật lí , tác nhân hóa học để tạo nên các đột biến có giá trị
cao trong sản xuất.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
12/06/2013
Lớp DB10D
12/06/2013
Lớp DB10D
THÀNH VIÊN NHÓM :

Đỗ Thùy Linh
Nguyễn Thanh Tùng
Trần Thị Hoài Thanh
Lý Hồng Phi
12/06/2013
Lớp DB10D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)