Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
NHÓM:
Lê Thị Anh
Lê Thị Hoa
Cao Thị Thu Hiền
Lê Thu Hiền
Nội dung
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay vài cặp nuclêôtit.
là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra được kiểu hình.
Khái niệm
Đột biến gen
Đột biến điểm
Thể đột biến
Hươu sáu chân
Người bạch tạng
Rùa hai đầu
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tần số đột biến gen:
b) Đặc điểm
Đột biến gen dẫn đến thấy đổi trình tự nuclêôtit nên mỗi lần biến đổi về cấu trúc lại tạo ra một alen mới khác biệt với alen ban đầu.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân vật lí
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân hóa học
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân sinh học
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Đột biến gen
Đối tượng
Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng( tế bào xôma) và tế bào sinh dục.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
2. Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến gen
Mất hay thêm 1 cặp Nu
Thay thế 1 cặp Nu
A U G A A G U U U
mARN
- Met – Lys – Phe …
pôlipeptit
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
2. Các dạng đột biến gen
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
2. Các dạng đột biến gen
1) Nếu mất một cặp nu xảy ra trong bộ 3 ngay sau bộ 3 mở đầu thì sao?
Mất một cặp nu ngay sau bộ 3 mở đầu thì hậu quả càng nặng.
Chú ý: Vị trí đột biến mất hay thêm 1 cặp nu càng gần bộ 3 mở đầu thì hậu quả càng nghiêm trọng và ngược lại
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
2. Các dạng đột biến gen
2) Trong 2 dạng: đột biến thay thế và đột biến thêm, mất một cặp nuclêôtit, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Vì sao?
Trong 2 dạng trên , đột biến mất hay thêm 1 cặp nu gây hậu quả nghiêm trọng hơn. Vì đột biến mất hay thêm 1 cặp nu sẽ làm thay đổi trình tự nuclêôtit từ vị trí bị đột biến tới cuối gen, còn thay thế 1 cặp nu chỉ có thể làm thay đổi 1 axit amin tại vị trí bị đột biến.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
Nguyên nhân
Nguyên nhân đột biến gen
Bên ngoài
Bên trong
Vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt,…)
Hóa học( các hóa chất 5BU, NMS,…)
Sinh học( một số virut,…)
Rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a) Do cấu trúc của bazơnitơ
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
- Đột biến điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
Sơ đồ: Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen
- Các bazơ nitơ dạng hiếm có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi( kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Do kết cặp không hợp đôi trong nhân đôi ADN
Nhân đôi
Nhân đôi
Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-T
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến
Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch AND liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X.
Do tác động của 5BU
A
5BU
G
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
Nhân đôi
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến
Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch AND liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X
Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen
VD: virut viêm gan B, virut hecpet,…
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen
Hậu quả
Đột biến gen đa số là có hại, một số ít có lợi hay là trung tính.
Đột biến điểm thường vô hại.
Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
Đa số đột biến gen là lặn, chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen
1)Tại sao nhiều đột biến điểm lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?
Bởi vì đột biến điểm chỉ liên quan tới một cặp nuclêôtit nên hậu quả phổ biến của đột biến điểm thường vô hại.
2) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
– Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
b. Đối với thực tiễn
– Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền.
3) Tính chất tác động của quá trình đột biến lên cấu trúc di truyền của quần thể là gì?
- Quá trình đột biến đã hình thành gen đột biến không có hướng xác định, không tương ứng với điều kiện môi trường (có thể tạo alen trội, lặn, trung tính; có lợi, hại, trung tính cho thể đột biến…)
- Đột biến làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế
Khái niệm và các dạng đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Nguyên nhân
Cơ chế phát sinh đột biến
Hậu quả và ý nghĩa
Hậu quả của đột biến gen
Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
Câu 1: Trường hợp đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?
A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
B. Thay 2 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
C. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại.
D. Cả 3 trường hợp trên
D
Câu 2: Một đột biến điểm xảy ra không liên quan đến bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu :
A. Thay đổi toàn bộ các axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở về sau
B. Mất hoặc thay 1 axitamin
C. Không thay đổi hoặc làm thay đổi 1 axit amin D. Không thay đổi hoặc mất 1 axit amin
C
Câu 3: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
B. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
C. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
Câu 4: Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
B. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
D. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây của đột biến gen làm cho nó có vai trò quan trọng trong tiến hoá?
A. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
C. Đột biến gen làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Đột biến gen tạo ra các alen mới cho quần thể.
D
NHÓM:
Lê Thị Anh
Lê Thị Hoa
Cao Thị Thu Hiền
Lê Thu Hiền
Nội dung
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay vài cặp nuclêôtit.
là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra được kiểu hình.
Khái niệm
Đột biến gen
Đột biến điểm
Thể đột biến
Hươu sáu chân
Người bạch tạng
Rùa hai đầu
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tần số đột biến gen:
b) Đặc điểm
Đột biến gen dẫn đến thấy đổi trình tự nuclêôtit nên mỗi lần biến đổi về cấu trúc lại tạo ra một alen mới khác biệt với alen ban đầu.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân vật lí
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân hóa học
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Tác nhân
Đột biến gen
Tác nhân sinh học
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
Đột biến gen
Đối tượng
Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng( tế bào xôma) và tế bào sinh dục.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
2. Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến gen
Mất hay thêm 1 cặp Nu
Thay thế 1 cặp Nu
A U G A A G U U U
mARN
- Met – Lys – Phe …
pôlipeptit
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
1. Khái niệm
2. Các dạng đột biến gen
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
2. Các dạng đột biến gen
1) Nếu mất một cặp nu xảy ra trong bộ 3 ngay sau bộ 3 mở đầu thì sao?
Mất một cặp nu ngay sau bộ 3 mở đầu thì hậu quả càng nặng.
Chú ý: Vị trí đột biến mất hay thêm 1 cặp nu càng gần bộ 3 mở đầu thì hậu quả càng nghiêm trọng và ngược lại
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN.
2. Các dạng đột biến gen
2) Trong 2 dạng: đột biến thay thế và đột biến thêm, mất một cặp nuclêôtit, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Vì sao?
Trong 2 dạng trên , đột biến mất hay thêm 1 cặp nu gây hậu quả nghiêm trọng hơn. Vì đột biến mất hay thêm 1 cặp nu sẽ làm thay đổi trình tự nuclêôtit từ vị trí bị đột biến tới cuối gen, còn thay thế 1 cặp nu chỉ có thể làm thay đổi 1 axit amin tại vị trí bị đột biến.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
Nguyên nhân
Nguyên nhân đột biến gen
Bên ngoài
Bên trong
Vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt,…)
Hóa học( các hóa chất 5BU, NMS,…)
Sinh học( một số virut,…)
Rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a) Do cấu trúc của bazơnitơ
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
- Đột biến điểm thường xảy ra trên 1 mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.
Sơ đồ: Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen
- Các bazơ nitơ dạng hiếm có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi( kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Do kết cặp không hợp đôi trong nhân đôi ADN
Nhân đôi
Nhân đôi
Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-T
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến
Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch AND liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X.
Do tác động của 5BU
A
5BU
G
5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
Nhân đôi
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
Nguyên nhân
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG
b) Tác động của các tác nhân gây đột biến
Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch AND liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X
Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen
VD: virut viêm gan B, virut hecpet,…
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen
Hậu quả
Đột biến gen đa số là có hại, một số ít có lợi hay là trung tính.
Đột biến điểm thường vô hại.
Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
Đa số đột biến gen là lặn, chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen
1)Tại sao nhiều đột biến điểm lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?
Bởi vì đột biến điểm chỉ liên quan tới một cặp nuclêôtit nên hậu quả phổ biến của đột biến điểm thường vô hại.
2) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
– Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
b. Đối với thực tiễn
– Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền.
3) Tính chất tác động của quá trình đột biến lên cấu trúc di truyền của quần thể là gì?
- Quá trình đột biến đã hình thành gen đột biến không có hướng xác định, không tương ứng với điều kiện môi trường (có thể tạo alen trội, lặn, trung tính; có lợi, hại, trung tính cho thể đột biến…)
- Đột biến làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể.
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế
Khái niệm và các dạng đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Nguyên nhân
Cơ chế phát sinh đột biến
Hậu quả và ý nghĩa
Hậu quả của đột biến gen
Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
Câu 1: Trường hợp đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?
A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
B. Thay 2 cặp G-X bằng 3 cặp A-T
C. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại.
D. Cả 3 trường hợp trên
D
Câu 2: Một đột biến điểm xảy ra không liên quan đến bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu :
A. Thay đổi toàn bộ các axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở về sau
B. Mất hoặc thay 1 axitamin
C. Không thay đổi hoặc làm thay đổi 1 axit amin D. Không thay đổi hoặc mất 1 axit amin
C
Câu 3: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
B. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
C. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
Câu 4: Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
B. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
C. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
D. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây của đột biến gen làm cho nó có vai trò quan trọng trong tiến hoá?
A. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
C. Đột biến gen làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Đột biến gen tạo ra các alen mới cho quần thể.
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)