Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Lê Thị Duyên | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
THĂM LỚP 12A1
NĂM HỌC 2018- 2019
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 4
Nội dung
BÀI 4 –TIẾT 4: ĐỘT BIẾN GEN
Khái niệm và các dạng đột biến gen
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
Dựa vào kiến thức đã học về đột biến gen ở
lớp 9, kết hợp với nghiên cứu thông tin mục
I.1 sgk, em hãy phân biệt các khái niệm:
+ Đột biến gen?
+ Đột biến điểm?
+ Thể đột biến?
+ Tác nhân đột biến?
Hươu sáu chân
Người bạch tạng
Rùa hai đầu
Một số thể đột biến
Dựa vào kiến thức đã học về đột biến gen ở
lớp 9, kết hợp với nghiên cứu thông tin mục
I.1 sgk, em hãy phân biệt các khái niệm:
+ Đột biến gen?
+ Đột biến điểm?
+ Thể đột biến?
+ Tác nhân đột biến?
Phiếu học tập: Các dạng đột biến gen
Phiếu học tập: Các dạng đột biến gen
Là dạng đột biến mà 1 cặp nucleotit trên ADN được thay thế bằng 1 cặp nuclêoti khác.
Có thể làm thay đổi một axit amin tại vị trí bị đột biến → Phân tử prôtêin bị thay đổi chức năng.
Là dạng đột biến mà trên ADN mất hay thêm 1 cặp nuclêotit.
Làm thay đổi trình tự nuclêôtit từ vị trí đột biến tới cuối gen → Thay đổi trình tự axit amin → Thay đổi chức năng của prôtêin.
Polipeptit
Gen
Gen
Polipeptit
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
Nhân đôi
Nhân đôi
Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-T
12
- Tác nhân hoá học: chất 5-brôm uraxin (5BU) gây ra dạng đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
T?i sao nhi?u d?t bi?n di?m nhu d?t bi?n thay th? c?p nucleotit l?i h?u nhu vụ h?i d?i v?i th? d?t bi?n?
- Khang dân đột biến
+ Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt.
+ Năng suất cao.
Câu 1:  Một đột biến điểm xảy ra không liên quan đến bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu :
A.  Thay đổi toàn bộ các axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở về sau
B.  Mất hoặc thay 1 axitamin
C.  Không thay đổi hoặc làm thay đổi 1 axit amin D.  Không thay đổi hoặc mất 1 axit amin
C
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Câu 2:  Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá là
A. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
B. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
C. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
A
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất?
A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.
B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.
C. Thay thế 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc.
D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.
20
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
Câu 4. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể
sinh vật?
VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Từ những tác hại của đột biến gen gây ra cho con người và các loài sinh vật (đặc biệt là động vật), em hãy đề ra các biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)