Bài 4. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tuân |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN
Bài 1. Một gen có tổng số 2400 nuclêôtit và ađênin (A) chiếm 30%. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
Bài 2. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài nhưng làm giảm 2 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
Bài 3. Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Giả sử ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỷ lệ 15%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỷ lệ 20%. Hãy xác định:
a) Tỷ lệ hợp tử mang gen đột biến.
b) Tỷ lệ cá thể có kiểu hình đột biến. Biết rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của hợp tử.
Bài 4. Gen D có chiều dài 2805Å và có tổng số 2074 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô thành alen d.
a) Số nuclêôtit mỗi loại của gen D.
b) Số nuclêôtit mỗi loại của gen d.
c) Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Dd nhân đôi 3 lần.
Bài 5. Gen B có tổng số 1824 liên kết hiđrô và trên mạch 1 của gen có T = A; X = 2T; G = 3A. Gen bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hiđrô thành alen b. Hãy xác định:
a) Số nuclêôtit mỗi loại của gen B.
b) Số nuclêôtit mỗi loại của gen b.
c) Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Dd nhân đôi 2 lần.
Câu hỏi và bài tập vận dụng:
Câu 1. Trên phân tử AND có bazơ nitơ timin trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T bằng cặp G-X của bazơ nitơ dạng hiếm?
a) A-T* → T*-G → G-X b) A-T* → T*-X → G-X
c) A-T* → G-T* → G-X d) A-T* → A-G → G-X
Câu 2. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng ?
a) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen.
b) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
c) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
d) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến.
a) Thêm 1 cặp nuclêôtit b) Thêm 2 cặp nuclêôtit
c) Mất 1 cặp nuclêôtit d) Thay thế 1 cặp nuclêôtit
Câu 4. Kết luận nào sau đây không đúng ?
a) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
b) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
c) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến gen luôn được biểu hiện.
d) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát dinh đột biến gen.
Câu 5. Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất.
a) Mất 1 cặp nuclêôtit b) Thêm 1 cặp nuclêôtit
c) Thay thế 1 cặp nuclêôtit d) Đột biến mất đoạn NST.
Câu 6. Ở sinh vật nhân sơ, tại sao nhiều đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit là đột biến trung tính :
a) Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.
b) Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cũng mã hóa cho một loại axit amin.
c) Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.
d) Do tính đặc hiệu của mã di truyền, đột biến làm biến
Bài 1. Một gen có tổng số 2400 nuclêôtit và ađênin (A) chiếm 30%. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
Bài 2. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Gen bị đột biến không làm thay đổi chiều dài nhưng làm giảm 2 liên kết hiđrô. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến.
Bài 3. Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Giả sử ở một phép lai, trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỷ lệ 15%; trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỷ lệ 20%. Hãy xác định:
a) Tỷ lệ hợp tử mang gen đột biến.
b) Tỷ lệ cá thể có kiểu hình đột biến. Biết rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của hợp tử.
Bài 4. Gen D có chiều dài 2805Å và có tổng số 2074 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô thành alen d.
a) Số nuclêôtit mỗi loại của gen D.
b) Số nuclêôtit mỗi loại của gen d.
c) Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Dd nhân đôi 3 lần.
Bài 5. Gen B có tổng số 1824 liên kết hiđrô và trên mạch 1 của gen có T = A; X = 2T; G = 3A. Gen bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hiđrô thành alen b. Hãy xác định:
a) Số nuclêôtit mỗi loại của gen B.
b) Số nuclêôtit mỗi loại của gen b.
c) Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Dd nhân đôi 2 lần.
Câu hỏi và bài tập vận dụng:
Câu 1. Trên phân tử AND có bazơ nitơ timin trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T bằng cặp G-X của bazơ nitơ dạng hiếm?
a) A-T* → T*-G → G-X b) A-T* → T*-X → G-X
c) A-T* → G-T* → G-X d) A-T* → A-G → G-X
Câu 2. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng ?
a) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen.
b) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
c) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
d) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.
Câu 3. Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột biến.
a) Thêm 1 cặp nuclêôtit b) Thêm 2 cặp nuclêôtit
c) Mất 1 cặp nuclêôtit d) Thay thế 1 cặp nuclêôtit
Câu 4. Kết luận nào sau đây không đúng ?
a) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
b) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
c) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến gen luôn được biểu hiện.
d) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát dinh đột biến gen.
Câu 5. Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất.
a) Mất 1 cặp nuclêôtit b) Thêm 1 cặp nuclêôtit
c) Thay thế 1 cặp nuclêôtit d) Đột biến mất đoạn NST.
Câu 6. Ở sinh vật nhân sơ, tại sao nhiều đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit là đột biến trung tính :
a) Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến không làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.
b) Do tính chất thoái hóa của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác nhưng cũng mã hóa cho một loại axit amin.
c) Do tính chất phổ biến của mã di truyền, đột biến làm biến đổi bộ ba này thành bộ ba khác.
d) Do tính đặc hiệu của mã di truyền, đột biến làm biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)