Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Bùi Thảo Nguyên | Ngày 11/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN

Thể đột biến là gì?
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen
Đột biến gen là gì?
1. Khái niệm
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan đến 1 cặp Nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp Nu.
Thể đột biến là gì?
- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen
2. Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến điểm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
Cặp Nu nào bị biến đổi? Các axit amin trong chuỗi pôlipeptit bị thay đổi như thế nào?
Kể tên những dạng đột biến điểm?
- Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit , mã di truyền bị đọc sai từ vị trí xảy ra ĐB.
- Thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin, thay đổi chức năng của prôtêin.
I. Khái niệm và các dạng đột biến gen
2. Các dạng đột biến gen
Các dạng đột biến điểm
I
A T G A A G T T T
T A X T T X A A A
A
T
A U G U A A G U U U
- Met – Kết thúc
IV
ĐB đồng nghĩa
ĐB dịch khung
ĐB vô nghĩa
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
1. Nguyên nhân
- Do tác nhân lí, hóa, sinh hoặc rối loạn trao đổi chất trong tế bào.
Do bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến).
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
Đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào?
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến) có vị trí liên kết hiđrô thay đổi  kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Ví dụ: A dạng hiếm (A*) kết cặp sai với X trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến A - T  G - X
A* và A khác nhau ở điểm nào?
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
VD: Hóa chất 5 - brôm uraxin (5-BU) gây đột biến thay thế A - T bằng G - X
- Tác động của các tác nhân gây đột biến
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Cặp Nu ban đầu
Nhân lên
5- BU gắn vào
Đột biến A-T  G-X
Nhân lên và cặp đôi sai với G
Tiền đột biến
Đột biến thay thế cặp A -T bằng cặp G - X
 Sự thay đổi một Nu xảy ra trên một mạch ADN dưới dạng tiền đột biến được nhân lên  đột biến
Có hại
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Các dạng ĐB trên có hại hay có lợi cho thể ĐB?
….GAG….
….XTX….
Gen HbA
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm
(Gây thiếu máu nặng, thường chết sớm.)
…GAG…
mARN
Protein
….Glu….
….GGG….
….XXX….
…GGG…
Gen đột biến HbS
mARN
Protein
….Gly….
Vô hại
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Dạng ĐB trên có hại hay có lợi cho thể ĐB?
Đột biến gen gây hậu quả gì cho thể đột biến?
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc vô hại cho thể đột biến.
- Tạo nguồn biến dị di truyền  cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Đột biến gen có vai trò gì đối với tiến hóa và đối với thực tiễn?
3. Hậu quả và vai trò của đột biến gen
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Một số thể đột biến gen
Một số thể đột biến gen
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hóa
Làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
b. Đối với thực tiễn
Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
- ĐBG cấu trúc mARN --> biến đổi cấu trúc prôtêin, làm thay đổi đột ngột về một hay một số tính trạng
- Đa số có hại, giảm sức sống, gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. Một số có lợi hoặc trung tính.
CỦNG CỐ
1. Đột biến gen gây ra bệnh hồng cầu hình lýỡi liềm ở ngýời thuộc dạng:
mất một hay một số cặp nuclêôtit.
thêm một hay một số cặp nuclêôtit.
thay thế một cặp nuclêôtit.
đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
C
2. Những dạng ĐBG nào thýờng gây nghiêm trọng cho SV?
Mất và chuyển đổi vị trí 1 cặp nuclêôtit.
Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit.
Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Thêm và mất 1 cặp nuclêôtit.
B
cảm ơn các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thảo Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)