Bài 4. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Hà Mai Thu | Ngày 11/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Đột biến gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1: Ở vi khuẩn E. coli, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò:
a. Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
b. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản sự tổng hợp prôtêin ức chế.
c. Hoạt hóa vùng khởi động.
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
d. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 2: Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac khi môi trường không có lactôzơ.
 Khi môi trường không có lactôzơ gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động  không tổng hợp enzim phân giải lactôzơ.
Phần V- DI TRUYỀN HỌC
Tiết 05
BÀI 04:
Câu 1: Điều hòa hoạt động của gen chính là :

a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
b. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
c. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
d. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần:

a. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
b. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
c. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
a. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
d. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc.
Phần V- DI TRUYỀN HỌC
Tiết 05
BÀI 04:
QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG
Phần V- DI TRUYỀN HỌC
 Tìm điểm khác nhau giữa gen I với các dạng gen II, III và IV.
ĐỘT BIẾN GEN
- Met – Kết thúc
- Met – Ser
ĐỘT BIẾN GEN
AUG AGG UUU
Met- Arg - Phe
Thay thế 1 cặp nucleotit
AAG
TTX
TXX
AGG
Liz
Arg
a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN
II. Ng.nhân và cơ chế phát sinh ĐBG:
 Do kết cặp không hợp đôi trong ADN
ĐỘT BIẾN GEN
Do vị trí các liên kết Hidro bị thay đổi kết cặp không đúng trong nhân đôi AND(cặp G -X => A-T).
A

T
A

5BU
G

5BU
Nhân đôi
Nhân đôi
b. Tác động của các nhân gây đột biến
- Tác nhân vật lý (tia UV) .
-Tác nhân hóa học(5BU): A-T -> G –X
-Tác nhân sinh học (một số virus cũng gây nên đột biến gen; virus viêm gan B, virus hecpet,….)
G

X
Nhân đôi
?D?t bi?n A - T ? G - X do tỏc d?ng c?a 5BU
ĐỘT BIẾN GEN
ADN ban đầu
Tự sao lần 1
5- Brôm Uraxin
Tự sao lần 3
Tự sao lần 2
Có enzim sửa chữa
Không có
enzim sửa chữa
ADN con bị ĐB
Hồi biến
Tiền ĐB
Cơ chế phát sinh ĐB gen thay thế cặp AT  cặp GX
Cơ chế phát sinh ĐBG:
Các tác nhân đột biến:
 gây rối loạn quá trình tự sao của ADN
 hoặc làm đứt ADN
 hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới
+ Sự biến đổi lúc đầu xảy ra
ở 1 nucleotit trên 1 mạch
+ Nếu được enzim sửa chữa 
trở lại trạng thái ban đầu
 Tiền đột biến
 Hồi biến
+ Nếu không được sửa chữa, ở lần tự sao tiếp theo, Nucleotit lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó
 phát sinh ĐBG
ĐỘT BIẾN GEN
Một số thể đột biến gen
ĐỘT BIẾN GEN
- Có thể có hại, vô hại hay trung tính.
- Hậu quả đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng và tác nhân gây đột biến
III- Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG:
ĐỘT BIẾN GEN
▪ Biến đổi trong cấu trúc của gen


Biến đổi trong cấu trúc của mARN
Biến đổi trong cấu trúc của protein tương ứng
ĐỘT BIẾN GEN
Cô bò cao tới 2m, và nặng khoảng 1 tấn tên là Chilli này
có thể sẽ được ghi tên vào sách kỷ lục Guinness vì sự khổng lồ của mình!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Mai Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)