Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Sở GD-ĐT Lâm Đồng.
Trường THPT Đạ Tông
NỘI DUNG CỦA BÀI
I./Dao động tắt dần
II./Dao động duy trì
III./ Dao động cưỡng bức
IV./Hiện tượng cộng hưởng
- Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoà với tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
1. Thế nào là dao động tắt dần
- Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
I. Dao động tắt dần
2. Giải thích
- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Vì thế làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng lại.
3. Ứng dụng (Sgk)
I. Dao động tắt dần
1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
II. Dao động duy trì
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
III. Dao động cưỡng bức
2. Ví dụ (Sgk)
3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức (f = fcb).
- Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ . Khi fcb càng gần fo thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
III. Dao động cưỡng bức
1. Định nghĩa
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện fcb = fo
IV. Hiện tượng cộng hưởng
2. Giải thích (Sgk)
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
- Cộng hưởng có hại: hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe …
- Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon …
IV. Hiện tượng cộng hưởng
1.Dao động tắt dần là:
a.Dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng sin hay cosin.
b.Dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
c.Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
d.Dao động có chu kì luôn luôn không đổi.
ÔN TẬP
2.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do?
a.biên độ dao động giảm dần.
b.lực ma sát và lực cản của không khí.
c.dao động không còn là dao động điều hòa.
d.có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
3.Điều kiện để có dao động cưỡng bức?
a.Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.
b.Biên động dao động thay đổi.
c.Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
d.Do có lực ma sát tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
Trường THPT Đạ Tông
NỘI DUNG CỦA BÀI
I./Dao động tắt dần
II./Dao động duy trì
III./ Dao động cưỡng bức
IV./Hiện tượng cộng hưởng
- Khi không có ma sát con lắc dao động điều hoà với tần số riêng (fo). Gọi là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.
1. Thế nào là dao động tắt dần
- Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
I. Dao động tắt dần
2. Giải thích
- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Vì thế làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng lại.
3. Ứng dụng (Sgk)
I. Dao động tắt dần
1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.
2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
II. Dao động duy trì
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
III. Dao động cưỡng bức
2. Ví dụ (Sgk)
3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức (f = fcb).
- Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ . Khi fcb càng gần fo thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
III. Dao động cưỡng bức
1. Định nghĩa
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện fcb = fo
IV. Hiện tượng cộng hưởng
2. Giải thích (Sgk)
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
- Cộng hưởng có hại: hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe …
- Cộng hưởng có lợi: hộp đàn của các đàn ghita, viôlon …
IV. Hiện tượng cộng hưởng
1.Dao động tắt dần là:
a.Dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian theo dạng sin hay cosin.
b.Dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
c.Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
d.Dao động có chu kì luôn luôn không đổi.
ÔN TẬP
2.Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do?
a.biên độ dao động giảm dần.
b.lực ma sát và lực cản của không khí.
c.dao động không còn là dao động điều hòa.
d.có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
3.Điều kiện để có dao động cưỡng bức?
a.Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động.
b.Biên động dao động thay đổi.
c.Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
d.Do có lực ma sát tác dụng vào hệ.
ÔN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)