Bài 4. Công của lực điện. Hiệu điện thế
Chia sẻ bởi Mai Tố Uyên |
Ngày 19/03/2024 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Công của lực điện. Hiệu điện thế thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
BÀI 14
Công của lực điện và Hiệu điện thế
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi: hãy viết công thức tính công?
Nêu đặc điểm về công của trọng lực?
Đáp án: A = F . S .cos?
Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao hai đầu quĩ đạo.
Tính công của điện trường làm điện tích +q di chuyển từ B đến C trong một điện trường đều tạo nên giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện bằng nhau và trái dấu nhau, đặt song song với nhau.
Xác định lực tác dụng vào điện tích dương q?
+
-
Lực tác dụng vào điện tích dương q là:
Phương vuông góc với hai bản.
Chiều hướng từ bản dương sang bản âm.
Độ lớn như nhau tại mọi điểm.
a.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường thẳng từ B đến C.
b.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường gấp khúc BDC.
Ta tưởng tượng chia đường đi đó thành những đoạn rất ngắn sao cho có thể coi là những đoạn thẳng. Lý luận như trên ta thấy công trên mỗi đoạn nhỏ bằng công trên hình chiếu của đoạn ấy trên phương của lực. Do đó công trên trên cả đường đi BMC bằng công trên đoạn BH là hình chiếu của BMC lên phương của lực.
c.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường cong BMC bất kì.
E
_
E
E
+
_
M
C
H
B
s
1
x
1
x
2
x
3
s
2
s
3
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + .
= F.x1 + F.x2 + .
= F. (x1 + x2 + .)
= F.BH
= q.E.d
KẾT LUẬN
Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này sang điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Công của lực điện trường
Điện thế - hiệu điện thế
2. Điện thế - Hiệu điện thế.
a) Điện thế:
Cho q+ di chuyển từ B đến ?, B` đến ?
- Không phụ thuộc vào độ lớn q
- Chỉ phụ thuộc vị trí của điểm B , B`.
AB? , AB`? : - Phụ thuộc vào độ lớn q
- Phụ thuộc vào vị trí của B,B`
Định nghĩa - Biểu thức :
Chú ý: Điện thế tại một điểm ở vô cực thì bằng 0
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt dự trữ năng lượng, được đo bằng thương số giữa công của lực điện trường làm di chuyển điện tích dương từ điểm đó ra vô cực và độ lớn của điện tích đó.
b) Hiệu điện thế:
Cho q+ di chuyển từ B đến C rồi đến ?
AB? = ABC + AC?
ABC = AB ? - AC?
= VB - VC
UBC = VB - VC
Gọi là hiệu điện thế giữa B và C
1. Củng cố bài
a) Đặc điểm công của lực điện trường: A = qEd
b) Điện thế
UBC = VB - VC
c) Hiêu điện thế
A
q
c. Chú ý
1.Công của lực điện trường.
2.Điện thế . hiệu điện thế.
+Giá trị của điện thế phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế.
+Hiệu điện thế không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế.
+Trong thực tế lấy điện thế của đất và vật dẫn nối đất làm mốc điện thế trong lí thuyết lấy điện thế của những điểm ở vô cực bằng 0.
tĩnh điện kế
Hướng dẫn về nhà
Cac thanh vien cua nhom thuyet trinh:
BÀI 14
Công của lực điện và Hiệu điện thế
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi: hãy viết công thức tính công?
Nêu đặc điểm về công của trọng lực?
Đáp án: A = F . S .cos?
Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao hai đầu quĩ đạo.
Tính công của điện trường làm điện tích +q di chuyển từ B đến C trong một điện trường đều tạo nên giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện bằng nhau và trái dấu nhau, đặt song song với nhau.
Xác định lực tác dụng vào điện tích dương q?
+
-
Lực tác dụng vào điện tích dương q là:
Phương vuông góc với hai bản.
Chiều hướng từ bản dương sang bản âm.
Độ lớn như nhau tại mọi điểm.
a.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường thẳng từ B đến C.
b.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường gấp khúc BDC.
Ta tưởng tượng chia đường đi đó thành những đoạn rất ngắn sao cho có thể coi là những đoạn thẳng. Lý luận như trên ta thấy công trên mỗi đoạn nhỏ bằng công trên hình chiếu của đoạn ấy trên phương của lực. Do đó công trên trên cả đường đi BMC bằng công trên đoạn BH là hình chiếu của BMC lên phương của lực.
c.Trường hợp điện tích di chuyển theo đường cong BMC bất kì.
E
_
E
E
+
_
M
C
H
B
s
1
x
1
x
2
x
3
s
2
s
3
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + .
= F.x1 + F.x2 + .
= F. (x1 + x2 + .)
= F.BH
= q.E.d
KẾT LUẬN
Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này sang điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển , không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Công của lực điện trường
Điện thế - hiệu điện thế
2. Điện thế - Hiệu điện thế.
a) Điện thế:
Cho q+ di chuyển từ B đến ?, B` đến ?
- Không phụ thuộc vào độ lớn q
- Chỉ phụ thuộc vị trí của điểm B , B`.
AB? , AB`? : - Phụ thuộc vào độ lớn q
- Phụ thuộc vào vị trí của B,B`
Định nghĩa - Biểu thức :
Chú ý: Điện thế tại một điểm ở vô cực thì bằng 0
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt dự trữ năng lượng, được đo bằng thương số giữa công của lực điện trường làm di chuyển điện tích dương từ điểm đó ra vô cực và độ lớn của điện tích đó.
b) Hiệu điện thế:
Cho q+ di chuyển từ B đến C rồi đến ?
AB? = ABC + AC?
ABC = AB ? - AC?
= VB - VC
UBC = VB - VC
Gọi là hiệu điện thế giữa B và C
1. Củng cố bài
a) Đặc điểm công của lực điện trường: A = qEd
b) Điện thế
UBC = VB - VC
c) Hiêu điện thế
A
q
c. Chú ý
1.Công của lực điện trường.
2.Điện thế . hiệu điện thế.
+Giá trị của điện thế phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế.
+Hiệu điện thế không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế.
+Trong thực tế lấy điện thế của đất và vật dẫn nối đất làm mốc điện thế trong lí thuyết lấy điện thế của những điểm ở vô cực bằng 0.
tĩnh điện kế
Hướng dẫn về nhà
Cac thanh vien cua nhom thuyet trinh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Tố Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)