Bài 4. Công của lực điện
Chia sẻ bởi Trịnh Xuyến |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Công của lực điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi 1: Viết biểu thức công của trọng lực di chuyển vật từ điểm M có độ cao zM đến N có độ cao zN. Nêu đặc điểm công của trọng lực?
Câu hỏi 2: Định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Nêu đặc điểm của vecto cường độ điện trường?
Công của lực điện
Công của trọng lực được biểu diễn qua hiệu thế năng hấp dẫn. Còn công của lực điện có thể được biểu diễn qua đại lượng nào?
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q?
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Đặt điện tích q > 0 tại một điểm M trong điện trường đều thì nó chịu tác dụng của một lực điện :
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công: A= F.s.cosα
Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q > 0 từ M đến N?
Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q >0 theo đường từ M đến P đến N?
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo dạng đường cong
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường thẳng:
AMN = q.E.d
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường đường gấp khúc:
AMPN = AMP + APN = q.E.d1 + q.E.d2= q.E.d
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường cong :
AMN = q.E.d
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q. E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Đơn vị công: mJ J
I. Công của lực điện
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
Lực mà công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường dịch chuyển là lực thế. Trường của các lực này là trường thế.
Công của lực điện không phụ thuộc vào?
Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Cường độ của điện trường.
Hình dạng của đường đi.
Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường?
Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Tăng 2 lần.
Giảm 2 lần.
Không thay đổi.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là?
1000J C. 1J
1mJ D. 1µJ
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
Thế năng của một điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
A =q.E.d = WM
Trường hợp q nằm tại M trong điện trường do nhiều điện tích gây ra thì:
WM = AM∞
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho?
Khả năng tác dụng lực của điện trường.
Phương chiều của cường độ điện trường.
Khả năng sinh công của điện trường.
Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Thế năng của một điện tích q>0 trong một điện trường giữa hai bản tụ khoảng cách d là ?
Nếu chọn mốc thế năng là bản dương của tụ.
Nếu chọn mốc thế năng là bản âm của tụ.
W = q.E.d
Với d= s.cosα < 0
W < 0
W= q.E.d
Với d = s.cosα > 0
W > 0
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
2. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
AMN = WM - WN
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2.5J. Nếu thế năng của q tại A là 2.5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
A. -2.5J C. 5J
B. -5J D. 0J
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
3. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Thế năng của một điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường:
AM∞ = WM = VM.q
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19(J) Điện tích của e là
-1,6.10-19 (C). Điện thế tại điểm M bằng?
32V C. 20V
-32V D. -20V
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!
Câu hỏi 2: Định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm. Nêu đặc điểm của vecto cường độ điện trường?
Công của lực điện
Công của trọng lực được biểu diễn qua hiệu thế năng hấp dẫn. Còn công của lực điện có thể được biểu diễn qua đại lượng nào?
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q?
I. Công của lực điện
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Đặt điện tích q > 0 tại một điểm M trong điện trường đều thì nó chịu tác dụng của một lực điện :
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công: A= F.s.cosα
Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q > 0 từ M đến N?
Tính công của lực điện khi di chuyển điện tích q >0 theo đường từ M đến P đến N?
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo dạng đường cong
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường thẳng:
AMN = q.E.d
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường đường gấp khúc:
AMPN = AMP + APN = q.E.d1 + q.E.d2= q.E.d
Công của lực điện khi di chuyển điện tích q>0 theo đường cong :
AMN = q.E.d
I. Công của lực điện
2. Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q. E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Đơn vị công: mJ J
I. Công của lực điện
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
Lực mà công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường dịch chuyển là lực thế. Trường của các lực này là trường thế.
Công của lực điện không phụ thuộc vào?
Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Cường độ của điện trường.
Hình dạng của đường đi.
Độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường?
Chưa đủ dữ kiện để xác định.
Tăng 2 lần.
Giảm 2 lần.
Không thay đổi.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là?
1000J C. 1J
1mJ D. 1µJ
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
Thế năng của một điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
A =q.E.d = WM
Trường hợp q nằm tại M trong điện trường do nhiều điện tích gây ra thì:
WM = AM∞
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho?
Khả năng tác dụng lực của điện trường.
Phương chiều của cường độ điện trường.
Khả năng sinh công của điện trường.
Độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Thế năng của một điện tích q>0 trong một điện trường giữa hai bản tụ khoảng cách d là ?
Nếu chọn mốc thế năng là bản dương của tụ.
Nếu chọn mốc thế năng là bản âm của tụ.
W = q.E.d
Với d= s.cosα < 0
W < 0
W= q.E.d
Với d = s.cosα > 0
W > 0
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
2. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
AMN = WM - WN
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2.5J. Nếu thế năng của q tại A là 2.5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
A. -2.5J C. 5J
B. -5J D. 0J
II. Thế năng của một điện tích trong điện trường
3. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Thế năng của một điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường:
AM∞ = WM = VM.q
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19(J) Điện tích của e là
-1,6.10-19 (C). Điện thế tại điểm M bằng?
32V C. 20V
-32V D. -20V
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)