Bài 4. Công của lực điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai |
Ngày 18/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Công của lực điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 4
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN:
1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều:
→ F = q.E = không đổi
Tại sao ?
+
-
Một điện tích q di chuyển theo đoạn thẳng MN
Công của lực điện:
Kết luận : ( sách giáo khoa )
2/ Công của lực điện trong điện trường đều:
d > 0 nếu từ M đến H cùng chiều với đường sức điện và ngược lại.
A = F.S.cosα = F.MN.cosα
qEd
Ta luôn có : A =
= qEd
thay F = ?
MN.cosα = ?
Kết quả tương tự nếu q di chuyển theo đường gãy hoặc đường cong từ M đến N (kể cả điện trường bất kỳ ).
Vẽ hình
( J )
+
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG:
1/ Khái niệm:
- Đối với điện trường đều:
WM = A = q.E.d
hệ số tỉ lệ VM, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M
với d là khoảng cách từ điểm M đến bản dương hoặc bản âm
( nơi chọn làm mốc thế năng)
- Đối với điện trường bất kỳ:
Tại điểm M đặt điện tích q, q sẽ di chuyển trong điện trường.
WM = A M∞= VM.q
∞
Thế năng ( sách giáo khoa )
Thế năng tại M là WM
2/ Công của lực điện và độ giảm thế năng:
Khi q di chuyển từ M đến N trong điện trường
AMN = WM - WN
Kết luận: ( sách giáo khoa )
( Công của lực điện bằng độ giảm thế năng )
q
= A M ∞ - A N ∞
AMN = A M ∞ + A ∞ N
Tại sao có các biểu thức sau ?
D
D
Xem các câu 6, 7, 8 trang 25 - Sách giáo khoa
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN:
1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều:
→ F = q.E = không đổi
Tại sao ?
+
-
Một điện tích q di chuyển theo đoạn thẳng MN
Công của lực điện:
Kết luận : ( sách giáo khoa )
2/ Công của lực điện trong điện trường đều:
d > 0 nếu từ M đến H cùng chiều với đường sức điện và ngược lại.
A = F.S.cosα = F.MN.cosα
qEd
Ta luôn có : A =
= qEd
thay F = ?
MN.cosα = ?
Kết quả tương tự nếu q di chuyển theo đường gãy hoặc đường cong từ M đến N (kể cả điện trường bất kỳ ).
Vẽ hình
( J )
+
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG:
1/ Khái niệm:
- Đối với điện trường đều:
WM = A = q.E.d
hệ số tỉ lệ VM, không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M
với d là khoảng cách từ điểm M đến bản dương hoặc bản âm
( nơi chọn làm mốc thế năng)
- Đối với điện trường bất kỳ:
Tại điểm M đặt điện tích q, q sẽ di chuyển trong điện trường.
WM = A M∞= VM.q
∞
Thế năng ( sách giáo khoa )
Thế năng tại M là WM
2/ Công của lực điện và độ giảm thế năng:
Khi q di chuyển từ M đến N trong điện trường
AMN = WM - WN
Kết luận: ( sách giáo khoa )
( Công của lực điện bằng độ giảm thế năng )
q
= A M ∞ - A N ∞
AMN = A M ∞ + A ∞ N
Tại sao có các biểu thức sau ?
D
D
Xem các câu 6, 7, 8 trang 25 - Sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)