Bài 4. Công của lực điện

Chia sẻ bởi Phan Quynh Nhu | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Công của lực điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

6. HĐH Unix à Linux
9:27 PM
5. HĐH Windows
TIẾT 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.
? Lực điện F được tính như thế nào?
? Khi đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường đều E thì q sẽ chịu tác dụng của cái gì?
? Đặc điểm của lực F như thế nào?
+ + + + +
- - - - -
+
q
M
F
+ + + + +
- - - - -
_
q
M
F
I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.
2. Công của lực điện trong điện trường đều.
+ + + + + + + + + +
- - - - - - - - - -
+
M
F
α
s
N
E
q
Điện tích q>0 di chuyển trong điện trường đều E theo đường thẳng MN=s, hợp các đường sức điện một góc α.
+ + + + + + + +
- - - - - - - -
+
M
F
α
s
N
H
d
E
q
Công AMN của lực điện được tính như thế nào?
+
F
+ + + + + + + +
- - - - - - - -
M
F
s
N
H
E
q
+
_
d
Trường hợp q <0
α
+ + + + + + + + + +
- - - - - - - - - -
+
M
F
s
N
H
d
Xét điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc MHN thì AMHN tính như thế nào?
E
α
+ + + + + + + + + +
- - - - - - - - - -
+
M
F
s
N
H
d
E
1
Nếu q di chuyển theo đường cong M1N công AM1N sẽ tính bằng công thức nào?
α
Em có nhận xét gì về biểu thức tính công trong 2 trường hợp?
3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
+
Q
+
M
N
q
Công trong trường hợp này cũng không phụ thuộc hình dạng đường đi MN mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của M và N. Đây là đặc điểm chung của trường tĩnh điện. Trường tĩnh điện là một trương thế.
Trả lời câu hỏi C2
+
Q
M
N
Công của lực điện bằng bao nhiêu?
F
Ta thấy lực điện luôn vuông góc với đường dịch chuyển
Vậy công của lực điện AMN = 0
q
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG:
1/ Khái niệm:
- Đối với điện trường đều:
- Đối với điện trường bất kỳ:

2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Vì sao có thể kết luận công AM ∞ và thế năng WM cùng tỉ lệ với q?
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
M
N

Tính công khi di chuyển điện tích q từ M tới ∞?
Từ đó hãy tính công AMN
Em có nhận xét gì về công của lực điện và độ giảm thế năng?
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì:
A. Phụ thuộc hình dạng đường đi.
B. Không phụ thuộc hình dạng đường đi và không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
C. Không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng
Bài 2: Một điện tích q>0 di chuyển dọc theo nửa đường tròn tâm O bán kính R trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E song song với đường kính MN (hình vẽ). Công của lưc điện trường thực hiên lên điên tích q là:
M
O
q
R
E
N
2qER
qER
3qER
(q/2)ER

+
Bài tập vận dụng
Bài 2: Một điện tích q>0 di chuyển dọc theo nữa đường tròn tâm O bán kính R trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E song song với đường kính MN (hình vẽ). Công của lưc điện trường thực hiên lên điên tích q là:
M
O
q
R
E
N
2qER
qER
3qER
(q/2)ER

+
Ta có: AMN = AMN = q.E.(MN) = qE(2R) = 2qER
Bài 3: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A có thế năng tĩnh điện WAbằng +2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công AAB bằng +2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tai B là WB sẽ bằng:
-2,5J
-5J
+5J
0
Ta có: AAB = WA – WB
-> WB = WA – AAB = 2,5 – 2,5 = 0
BT 5 SGK/T25
Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường đều có E=1000V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
- 1,6.10-16J
+1,6.10-16J
- 1,6.10-18J
+1,6.10-18J
Ta có A = qEd
Với E = 1000V/m = 103V/m
q =
d =
-1,6.10-19C
-1cm = -10-2m
Vậy A = (-1,6.10-19).103.(-10-2) =
+1,6.10-18C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quynh Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)