Bài 4. Công của lực điện

Chia sẻ bởi Tr­Ượng Thanh Giáo | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Công của lực điện thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự
tiết học của lớp 10A6
GV Lưu Thu Trang
Chương VI
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
TIẾT 54
BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ
SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Kiểm tra bài cũ
Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
Các phân tử chuyển động không ngừng. Phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất càng cao
Cấu tạo chất
Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Giữa các phân tử có khoảng cách
Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất?
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
CƠ NĂNG
=
+
I. Nội năng
1. Nội năng là gì?
 Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.


 Kí hiệu: U
 Đơn vị : Jun ( J )
C1
Các phân tử có động năng và thế năng hay không? Vì sao?

Phân tử chuyển động
không ngừng
Động năng
phân tử
Giữa các phân tử có tương tác và khoảng cách
Thế năng
phân tử
+
=
Nội năng
Nội năng U phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nhiệt độ
vận tốc chuyển động
của các phân tử thay đổi
Động năng của
các phân tử thay đổi
Thể tích
khoảng cách giữa
các phân tử thay đổi
thế năng tương tác
thay đổi
Thay đổi
Thay đổi
C1
I. Nội năng
1. Nội năng là gì?
 Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.


 Kí hiệu: U
 Đơn vị : Jun ( J )
 U = f(T, V)
Hãy chứng tỏ U của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ?
 Khí lý tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn là động năng phân tử
 U = f(T)
C2
I. Nội năng
1. Nội năng là gì?
2. Độ biến thiên nội năng
Độ biến thiên nội năng của một vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình.
ΔU = U2 – U1
ΔU > 0  U tăng
ΔU < 0  U giảm


II. Các cách làm thay đổi nội năng
1. Thực hiện công
+ Thí nghiệm minh họa
Thực hiện công
T tăng U tăng

Quá trình ngoại lực tác dụng lên vật sinh công làm biến đổi nội năng của vật gọi là quá trình thực hiện công.
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng.
Vd: Cơ năng  nội năng
2. Truyền nhiệt
a. Quá trình truyền nhiệt
Có ngoại lực thực hiện
công để làm thay đổi nội năng của vật không?
U thay đổi
Quá trình làm thay đổi nội năng mà không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt.
Trong có trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
- Ngoại lực thực hiện công lên vật.
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nội năng.
Không có ngoại lực thực hiện công lên vật.
Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
3 cách truyền nhiệt
Dẫn nhiệt
Bức xạ nhiệt
Đối lưu
Hình 32.3
b. Nhiệt lượng:
số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt (là phần nội năng mà vật nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt )
∆U = Q
m: khối lượng của chất(kg)
c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K hoặc J/kg.độ)
∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hay K)
* Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào: Q = mcΔt = mc(t2 - t1)
Chú ý
Trong suốt quá trình trao đổi nhiệt giữa hai vật, ta luôn có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu
Củng cố
Câu 1. Nội năng của khí lý tưởng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Chỉ phụ thuộc vào thể tích khí
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ
Không phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ
Củng cố
Câu 2. Cho 1000g chì được truyền nhiệt lượng 1300J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 250C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ).
A. 1300
B. 130
C. 65
D. Giá trị khác
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập trong SGK và SBT
Đọc mục “Em có biết?”
Chuẩn bị bài mới
Cảm ơn sự chú ý theo dõi của thầy cô và các em!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tr­Ượng Thanh Giáo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)