Bài 4. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngầy giảng;
Tiết 14
Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
I, Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm vững khái niệm: Chủ đề, dàn bài trong văn tự sự
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
II, Các bước lên lớp:
1, ổn định tổ chức
Lớp 6A4: Lớp 6A6:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Trong văn tự sự, sự việc và nhân vật được thể hiện như thế nào?
- Liệt kê sáu yếu tố cơ bản trong văn tự sự?
- Sáu yếu tố ấy trong truyện " Sự tích Hồ Gươm " thể hiện như thế nào?
3, Bài mới
Tiết 14
Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
I, Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
1,Chủ đề của bài văn tự sự
* Truyện đọc ( SGK T44 )
ý chính của bài văn ?
ý chính ấy thể hiện ở vị trí nào? Lời nào?
Vì sao em biết đó là ý chính?
Vì: - Nêu lên vấn đề chủ yếu của bài văn
- Các câu, các đoạn sau chỉ là sự triển khai các ý ở chủ đề.
Sự việc tiếp theo triển khai ý của chủ đề như thế nào?
- Tuệ Tĩnh đứng trước sự lựa chọn..
Ông đã quyết định gì? Quyết định ấy đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc
Vậy, chủ đề của truyện là gì?
- Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh
Chủ đề ấy trực tiếp thể hiện qua những câu văn nào?
-Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ ( Lời nói)
- Chữa bệnh cho người nghèo, không để ý đến thái độ hậm hực của người nhà giàu ( Việc làm )
Cho 3 nhan đề: + Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
+ Y đức Tuệ Tĩnh
+ Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
Em chọn nhan đề nào? Vì sao em chọn?
Em có thể đặt nhan đề khác cho câu chuyện ?
Vậy, chủ đề của bài văn tự sự là gì?
- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện
Chủ đề thường nằm ở vị trí nào trong văn bản?
Chủ đề có thể nằm ở : Đầu, giữa, cuối hoặc nằm trong toàn nội dung của văn bản.
2, Dàn bài của bài văn tự sự
VD nêu trên gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?
VD trên có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu chung về sự việc, nhân vật.
Thân bài: Phát triển diễn biến của truyện.
Kết bài: Kể kết thúc của truyện.
Ghi nhớ ( sgk T45 )
II, Luyện tập:
Bài 1: Tìm hiểu truyện: Phần thưởng
a,
- Ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành của người nông dân với vua.
- Chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan.
b,
Mở bài: Câu đầu
Thân bài: Câu 2 đến "hai mươi nhawm roi "
Kết bài: Câu cuối.
c,
Giống truyện Tuệ Tĩnh:+ Kể theo trình tự thời gian
+ Có 3 phần rõ rệt.
+ Có nhiều đối thoại.
Khác:
+ Nhân vật trong truyện " Phần thưởng" ít hơn
+ Chủ đề của " Tuệ Tĩnh" nằm ngay trong phần mở bài, còn chủ đề của " Phần thưởng" nằm trong suy luận của người đọc.
+ Kết thúc của truyện " Phần thưởng" bất ngờ, thú vị hơn.
d, Sự việc thú vị trong thân bài của truyện " Phần thưởng"
Đòi hỏi của viên quan quen thói hạch sách người khác.
Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân.
Câu trả lời ( Phần thưởng ) người nông dân với vua
4, Củng cố
- Bài văn tự sự có mấy phần?
- Chủ đề bài văn tự sự là gì? Nó thường nằm ở vị trí nào trong văn bản?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm BT 2- sgk trang 46
6, Rút kinh nghiệm
Tiết 14
Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
I, Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm vững khái niệm: Chủ đề, dàn bài trong văn tự sự
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
II, Các bước lên lớp:
1, ổn định tổ chức
Lớp 6A4: Lớp 6A6:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Trong văn tự sự, sự việc và nhân vật được thể hiện như thế nào?
- Liệt kê sáu yếu tố cơ bản trong văn tự sự?
- Sáu yếu tố ấy trong truyện " Sự tích Hồ Gươm " thể hiện như thế nào?
3, Bài mới
Tiết 14
Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
I, Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
1,Chủ đề của bài văn tự sự
* Truyện đọc ( SGK T44 )
ý chính của bài văn ?
ý chính ấy thể hiện ở vị trí nào? Lời nào?
Vì sao em biết đó là ý chính?
Vì: - Nêu lên vấn đề chủ yếu của bài văn
- Các câu, các đoạn sau chỉ là sự triển khai các ý ở chủ đề.
Sự việc tiếp theo triển khai ý của chủ đề như thế nào?
- Tuệ Tĩnh đứng trước sự lựa chọn..
Ông đã quyết định gì? Quyết định ấy đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc
Vậy, chủ đề của truyện là gì?
- Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh
Chủ đề ấy trực tiếp thể hiện qua những câu văn nào?
-Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn huệ ( Lời nói)
- Chữa bệnh cho người nghèo, không để ý đến thái độ hậm hực của người nhà giàu ( Việc làm )
Cho 3 nhan đề: + Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
+ Y đức Tuệ Tĩnh
+ Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
Em chọn nhan đề nào? Vì sao em chọn?
Em có thể đặt nhan đề khác cho câu chuyện ?
Vậy, chủ đề của bài văn tự sự là gì?
- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện
Chủ đề thường nằm ở vị trí nào trong văn bản?
Chủ đề có thể nằm ở : Đầu, giữa, cuối hoặc nằm trong toàn nội dung của văn bản.
2, Dàn bài của bài văn tự sự
VD nêu trên gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?
VD trên có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu chung về sự việc, nhân vật.
Thân bài: Phát triển diễn biến của truyện.
Kết bài: Kể kết thúc của truyện.
Ghi nhớ ( sgk T45 )
II, Luyện tập:
Bài 1: Tìm hiểu truyện: Phần thưởng
a,
- Ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành của người nông dân với vua.
- Chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan.
b,
Mở bài: Câu đầu
Thân bài: Câu 2 đến "hai mươi nhawm roi "
Kết bài: Câu cuối.
c,
Giống truyện Tuệ Tĩnh:+ Kể theo trình tự thời gian
+ Có 3 phần rõ rệt.
+ Có nhiều đối thoại.
Khác:
+ Nhân vật trong truyện " Phần thưởng" ít hơn
+ Chủ đề của " Tuệ Tĩnh" nằm ngay trong phần mở bài, còn chủ đề của " Phần thưởng" nằm trong suy luận của người đọc.
+ Kết thúc của truyện " Phần thưởng" bất ngờ, thú vị hơn.
d, Sự việc thú vị trong thân bài của truyện " Phần thưởng"
Đòi hỏi của viên quan quen thói hạch sách người khác.
Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân.
Câu trả lời ( Phần thưởng ) người nông dân với vua
4, Củng cố
- Bài văn tự sự có mấy phần?
- Chủ đề bài văn tự sự là gì? Nó thường nằm ở vị trí nào trong văn bản?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm BT 2- sgk trang 46
6, Rút kinh nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)