Bài 4. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Chia sẻ bởi Trường THCS Nguyễn Văn Tiết | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự sự.
1.Xét ví dụ: SGK/44, 45.
-Các nhân vật: Tuệ Tĩnh, nhà quý tộc, anh con nhà quý tộc, 2 vợ chồng người nông dân, chú bé bị gãy chân, gia nô.
- Nhân vật chính: Tuệ Tĩnh.
Em hãy kể tên nhân vật có trong truyên? Nhân vật chính là ai?
-Có 2 bệnh nhân cùng đến nhờ Tuệ Tĩnh giúp đỡ.
+Bệnh nhân nhẹ là người giàu có, có quyền lực.
+Bệnh nhân nặng nghèo khổ.
-Ông vẫn chữa cho bệnh nhân nghèo trước vì chú bé bị nặng hơn.
Trong truyện, Tuệ Tĩnh đã gặp những khó xử nào? Đứng trước tình huống khó xử đó Tuệ Tĩnh đã làm gì?
-Phẩm chất của Tuệ Tĩnh: y đức của người thầy thuốc.
-Chủ đề: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh.
=> Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
Cách giải quyết đó thể hiện phẩm chất gì của ông?
Vậy chủ đề của câu truyện trên có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không?
Hãy tìm câu chủ đề trong câu chuyện đó?
Em hiểu như thế nào là chủ đề?
-Y đức của Tuệ Tĩnh. Vì đề cao đạo đức nghề y.
-Tên khác:
+Tuệ Tĩnh.
+Tuệ Tĩnh và hai người bệnh.
-Chủ đề văn bản còn thể hiện ở:
+Lời phát biểu của nhân vật.
+Việc làm của nhân vật.
+Nhan đề của văn bản.
Em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do?
Em hãy đặt tên khác cho văn bản trên?
Vậy chủ đề văn bản còn thể hiện ở đâu?
Bài văn trên gồm 3 phần:
+Phần Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
+Phần Thân bài: kể diễn biến của sự việc.
+Phần Kết bài: kể kết cục của sự việc.
2.Ghi nhớ: SGK/45.
Bài văn trên gồm mấy phần?
Mỗi phần thực hiện nhiệm vụ gì?
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1:
–Biểu dương: ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành của người nông dân.
-Chế giễu: tính tham lam, cậy quyền của viên quan nọ.
b.
-Mở bài: “Một người… nhà vua”.
-Thân bài: “Ông ta… nhăm roi”.
-Kết bài: “Nhà vua… nghìn rúp”.
c.
-Giống nhau:
+Kể theo trật tự thời gian.
+3 phần rõ ràng.
+Ít hoạt động, nhiều đối thoại.
-Khác nhau:
+Nhân vật trong “Phần thưởng” ít hơn.
+Chủ đề trong “Tuệ Tĩnh” có sẵn, “Phần thưởng” nằm trong suy toán người đọc.
+Kết thúc bài “Phần thưởng” bất ngờ, thú vị hơn.
d. Thú vị:
-Đòi hỏi vô lí của viên quan.
-Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân.
-Câu trả lời của người nông dân bất ngờ và thú vị.
Củng cố bài giảng:
-Biết được chủ đề là gì.
-Một bài văn thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Hướng dẫn học tập ở nhà
-Soạn bài “Sự tích hồ Gươm”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)