Bai 4: CAU TRUC BANG (tai ve day ngay)
Chia sẻ bởi Trần Anh Vương |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: bai 4: CAU TRUC BANG (tai ve day ngay) thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 19/10/2008 Tiết: 10
Bài học 4: CẤU TRÚCBẢNG
I. Mục đích yêu cầu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách tạo và sửa cấu trúc bảng;
- Biết cách lập liên kết giữa các bảng đã có.
- Thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc và truy vấn dữ liệu (chủ yếu qua mẫu hỏi).
3. Về thái độ:
- Rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
- Nâng cao khả năng sử dụng Access, ỷ lại vào người khác.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV. Đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn để Khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, trình diễn các chức năng nhập, sửa, tìm kiếm và lọc dữ liệu), tranh ảnh chụp sẵn. Thuyết trình vấn đáp, cho học sinh quan sát.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Phấn, SGK, SBT, ổ điện, bảng phụ.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, chỉnh đốn trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
1/. Nêu Các đối tượng chính của Access?
2/. Access có mấy cách làm việc và mấy cách tạo đối tượng?
3/. Nêu cách khởi động và thoát khỏi Access?
3. Nội dung bài học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dẫn dắt vào bài : Để trình bày nội dung từng bảng ghi có nhiều trường và chứa nội dung của CSDL ta hay dùng đối tượng nào?
GV: Vận dụng câu trả lời của học sinh Vậy để biết bảng là gì? Có những thành phần nào? Thay đổi cấu trúc, xóa và đổi tên như thế nào ta đi vào bài học 4: Cấu trúc bảng.
1. Các khái niệm chính :
Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng các bảng, gồm các cột (trường - Field) và các hàng (bản ghi – Record).
Một bảng là tập hợp dữ liệu của một chủ thể nào đó. Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: tập hợp học sinh của một lớp, liên hệ giữa danh sách học sinh và bảng điểm.
+ Trường - Field: trường là một cột của bảng để thể hiện một thuộc tính cần quản lý. Ví dụ: bảng DS_Hoc_sinh ở VD 6 SGK (tg 18) có các cột ten, ngaysinh,…
+ Bản ghi- Record: Một bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của một cá thể mà bảng quản lý. Ví dụ: từng dòng thể hệ thông tin của một học sinh.
+ Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text,…
GV: Cho quan sát :
Một số kiểu dữ liệu của Access:
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Kích thước
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số
0-255 kí tự
Number
Dữ liệu kiểu số
1,2,4, 8byte
Date/Time
Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian
8 byte
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
8 byte
AutoNumber
Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
4 hoặc 16 byte
Yes/No
Dữ liệu kiểu Logic Boolean
1bit
Memo
Dữ liệu kiểu văn bản
0-65536 kí tự
2. Tạo và sửa cấu trúc bảng.
Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thực hiện một trong hai cách sau:
Cách 1: Nháy đúp vào Create Table In Design View.
Cách 2: Nháy nút lệnh , rồi nháy đúp Design View.
Thanh công cụ hổ trợ cho việc tạo cấu trúc bảng.
* Mỗi trường gồm:
- Tên trường – Field name
- Kiểu trường – Data Type
- Mô tả - Description
- Các tính chất của trường – Field Properties.
Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua lại các ô. Riêng cột Data Type ta có thể kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự đầu của kiểu dữ liệu
Bài học 4: CẤU TRÚCBẢNG
I. Mục đích yêu cầu :
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính.
2. Về kỹ năng:
- Nắm được cách tạo và sửa cấu trúc bảng;
- Biết cách lập liên kết giữa các bảng đã có.
- Thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc và truy vấn dữ liệu (chủ yếu qua mẫu hỏi).
3. Về thái độ:
- Rèn luyện lòng ham thích với môn học, tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.
- Nâng cao khả năng sử dụng Access, ỷ lại vào người khác.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Máy chiếu, máy tính, SGK, SGV. Đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn để Khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, trình diễn các chức năng nhập, sửa, tìm kiếm và lọc dữ liệu), tranh ảnh chụp sẵn. Thuyết trình vấn đáp, cho học sinh quan sát.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Phấn, SGK, SBT, ổ điện, bảng phụ.
III. Tiến trình hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, chỉnh đốn trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
1/. Nêu Các đối tượng chính của Access?
2/. Access có mấy cách làm việc và mấy cách tạo đối tượng?
3/. Nêu cách khởi động và thoát khỏi Access?
3. Nội dung bài học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dẫn dắt vào bài : Để trình bày nội dung từng bảng ghi có nhiều trường và chứa nội dung của CSDL ta hay dùng đối tượng nào?
GV: Vận dụng câu trả lời của học sinh Vậy để biết bảng là gì? Có những thành phần nào? Thay đổi cấu trúc, xóa và đổi tên như thế nào ta đi vào bài học 4: Cấu trúc bảng.
1. Các khái niệm chính :
Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng các bảng, gồm các cột (trường - Field) và các hàng (bản ghi – Record).
Một bảng là tập hợp dữ liệu của một chủ thể nào đó. Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: tập hợp học sinh của một lớp, liên hệ giữa danh sách học sinh và bảng điểm.
+ Trường - Field: trường là một cột của bảng để thể hiện một thuộc tính cần quản lý. Ví dụ: bảng DS_Hoc_sinh ở VD 6 SGK (tg 18) có các cột ten, ngaysinh,…
+ Bản ghi- Record: Một bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của một cá thể mà bảng quản lý. Ví dụ: từng dòng thể hệ thông tin của một học sinh.
+ Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text,…
GV: Cho quan sát :
Một số kiểu dữ liệu của Access:
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Kích thước
Text
Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số
0-255 kí tự
Number
Dữ liệu kiểu số
1,2,4, 8byte
Date/Time
Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian
8 byte
Currency
Dữ liệu kiểu tiền tệ
8 byte
AutoNumber
Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
4 hoặc 16 byte
Yes/No
Dữ liệu kiểu Logic Boolean
1bit
Memo
Dữ liệu kiểu văn bản
0-65536 kí tự
2. Tạo và sửa cấu trúc bảng.
Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thực hiện một trong hai cách sau:
Cách 1: Nháy đúp vào Create Table In Design View.
Cách 2: Nháy nút lệnh , rồi nháy đúp Design View.
Thanh công cụ hổ trợ cho việc tạo cấu trúc bảng.
* Mỗi trường gồm:
- Tên trường – Field name
- Kiểu trường – Data Type
- Mô tả - Description
- Các tính chất của trường – Field Properties.
Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua lại các ô. Riêng cột Data Type ta có thể kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự đầu của kiểu dữ liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)