Bài 4. Cấu trúc bảng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị song |
Ngày 25/04/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cấu trúc bảng thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
§4. CẤU TRÚC BẢNG
Ngày soạn: 02/10/2015 Số tiết: 1 tiết
Tiết theo phân phối chương trình: 8
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
Sau bài học sinh đạt được:
Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm: trường, bản ghi. kiểu dữ liệu.
Biết khái niệm khoá chính.
1.2. Kỹ năng:
Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng, nhập dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
Thực hiện được việc chỉ định một trường làm khoá chính.
1.3. Thái độ:
HS hứng thú khi giải quyết một bài toán quản lý trong thực tế bằng một hệ QT CSDL
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, SGK, STK, SBT, máy tính, máy chiếu nếu cần
2.2. Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị trước bài học ở nhà
3. Tổ chức các hoạt động học tập:
3.1. Ổn định lớp: (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
1. Nêu khái niệm Access? Các khả năng chính của Access?
2. Cách khởi động Access? có mấy đối tượng chính trong Access? Kể tên?
3.3. Tiến trình bài học:
Tiết 8: CẤU TRÚC BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm chính (7 phút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
b. Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1. GV thuyết trình và chiếu một bảng (Bảng HOC_SINH)ở chế độ trang dữ liệu đã nhập dữ liệu sẵn: Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
Bước 2. HS quan sát và ghi nhớ
Bước 3. GV: Hãy nêu các thành phần trong bảng
Bước 4. HS trả lời
Bước 5. GV chiếu cho HS quan sát màn hình khi tạo cấu trúc bảng ta cần chọn các kiểu dữ liệu kèm với việc giới thiệu các kiểu DL cơ bản
Các thành phần trong bảng
Trường – field: Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý.
Ví dụ: trường sobd
Bản ghi – record: mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý.
Ví dụ: bản ghi
Kiểu dữ liệu – DataType: là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo và sửa cấu trúc bảng (25hút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
b. Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1. GV thuyết trình Chúng ta đã biết các cách tạo một đối tượng mới trong Access (có 3 cách tạo), song với bảng cô chỉ hướng dẫn các em tạo bảng bằng cách tự thiết kế. (GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát)
Bước 2. HS quan sát và ghi chép
Bước 3. GV: Sau khi tạo bảng chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi tính chất của một trường, chọn khóa chính cho bảng, cuối cùng là lưu lại cấu trúc bảng
GV cung cấp cho HS cách thực hiện, khái niệm khóa chính (như cột bên)
- GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát.
Bước 4. HS quan sát và ghi chép
Bước 5. GV: Trong một số trường hợp sau khi tạo bảng xong chúng ta phát hiện thấy cần phải thay đổi lại một số thành phần hay vị trí, thứ tự các cột… thì ta hoàn toàn có thể thay đổi lại
GV cung cấp cho HS cách thực hiện như cột bên (GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát)
Bước 6. HS quan sát và ghi chép
Bước 7: GV chú ý cho HS
Chú ý: sau khi bảng đã được tạo, cần nhập dữ liệu cho bảng
a)Tạo cấu trúc bảng
Bước 1: Chọn Tables trong bảng chọn đối tượng
Cách 1: nháy đúp vào Creat table in Design view
Cách 2: Nháy vào nút lệnh , rồi nháy đúp vào Design View (hoặc nháy vào Design View → OK)
Bước 2:
- Gõ tên trường vào cột Field Name,
- Chọn
Ngày soạn: 02/10/2015 Số tiết: 1 tiết
Tiết theo phân phối chương trình: 8
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
Sau bài học sinh đạt được:
Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm: trường, bản ghi. kiểu dữ liệu.
Biết khái niệm khoá chính.
1.2. Kỹ năng:
Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng, nhập dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
Thực hiện được việc chỉ định một trường làm khoá chính.
1.3. Thái độ:
HS hứng thú khi giải quyết một bài toán quản lý trong thực tế bằng một hệ QT CSDL
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị giáo án, SGK, STK, SBT, máy tính, máy chiếu nếu cần
2.2. Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị trước bài học ở nhà
3. Tổ chức các hoạt động học tập:
3.1. Ổn định lớp: (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
1. Nêu khái niệm Access? Các khả năng chính của Access?
2. Cách khởi động Access? có mấy đối tượng chính trong Access? Kể tên?
3.3. Tiến trình bài học:
Tiết 8: CẤU TRÚC BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm chính (7 phút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
b. Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1. GV thuyết trình và chiếu một bảng (Bảng HOC_SINH)ở chế độ trang dữ liệu đã nhập dữ liệu sẵn: Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác.
Bước 2. HS quan sát và ghi nhớ
Bước 3. GV: Hãy nêu các thành phần trong bảng
Bước 4. HS trả lời
Bước 5. GV chiếu cho HS quan sát màn hình khi tạo cấu trúc bảng ta cần chọn các kiểu dữ liệu kèm với việc giới thiệu các kiểu DL cơ bản
Các thành phần trong bảng
Trường – field: Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý.
Ví dụ: trường sobd
Bản ghi – record: mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý.
Ví dụ: bản ghi
Kiểu dữ liệu – DataType: là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo và sửa cấu trúc bảng (25hút)
a. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
b. Hình thức tổ chức hoạt động: GV thuyết trình, HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bước 1. GV thuyết trình Chúng ta đã biết các cách tạo một đối tượng mới trong Access (có 3 cách tạo), song với bảng cô chỉ hướng dẫn các em tạo bảng bằng cách tự thiết kế. (GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát)
Bước 2. HS quan sát và ghi chép
Bước 3. GV: Sau khi tạo bảng chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi tính chất của một trường, chọn khóa chính cho bảng, cuối cùng là lưu lại cấu trúc bảng
GV cung cấp cho HS cách thực hiện, khái niệm khóa chính (như cột bên)
- GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát.
Bước 4. HS quan sát và ghi chép
Bước 5. GV: Trong một số trường hợp sau khi tạo bảng xong chúng ta phát hiện thấy cần phải thay đổi lại một số thành phần hay vị trí, thứ tự các cột… thì ta hoàn toàn có thể thay đổi lại
GV cung cấp cho HS cách thực hiện như cột bên (GV chiếu và thực hiện mẫu cho HS quan sát)
Bước 6. HS quan sát và ghi chép
Bước 7: GV chú ý cho HS
Chú ý: sau khi bảng đã được tạo, cần nhập dữ liệu cho bảng
a)Tạo cấu trúc bảng
Bước 1: Chọn Tables trong bảng chọn đối tượng
Cách 1: nháy đúp vào Creat table in Design view
Cách 2: Nháy vào nút lệnh , rồi nháy đúp vào Design View (hoặc nháy vào Design View → OK)
Bước 2:
- Gõ tên trường vào cột Field Name,
- Chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị song
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)