Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cấu tạo nguyên tử
Sự tìm ra electron và hạt nhân
Tìm ra electron
Tìm ra hạt nhân
Cấu hình electron
Thứ tự sắp xếp: 1s 2s2p 3s3p 4s3d…
Ví dụ: Cấu hình e nào sau đây không đúng:
1s2 2s22p43s2
1s2 2s2 2p4
1s2 2s2 2p3
1s2 2s22p1
2. Sắp xếp các electron vào obitan
Ntắc: Sao cho tổng số e độc thân là nhiều nhất:
VD: Z = 8: 1s2 2s22p4
Obitan:
(Các e độc thân quyết định tính chất của ntử)
Khi mỗi obitan phân lớp 3d có 1e (giả bền vững)
Ví dụ: Cấu hình e nào sau đây là của Cr (Z = 24)
A. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d4
B. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s13d5
C. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d6
D. Tất cả đều đúng
3. Cấu hình e đặc biệt.
a. Cấu hình electron giả bền vững
b. Cấu hình e của ion
. Cấu hình ion:
- Ion dương: Bớt e lớp ngoài cùng
- Ion âm : Thêm e lớp ngoài cùng
Mục đích: Đạt cấu hình electron bền vững.
VD. Cấu hình electron nào sau đây là của Na+ (Z = 11)
1s2 2s22p6 3s1
1s2 2s22p6 3s2
1s2 2s22p6
Cấu hình khác
VD. Cấu hình electron nào sau đây là
của Cl+3 (Z = 17)
1s2 2s22p6 3s23p5
1s2 2s22p6 3s23p43d1
1s2 2s22p6 3s23p33d2
1s2 2s22p6 3s23p23d3
Ô nguyên tố: Bằng tổng số e
Chu kỳ: Là số lớp e
Nhóm:
- Nhóm A : gồm các ntố có e hóa trị đang
xây dựng ở phân lớp s hoặc p.
- Nhóm B : …. d hoặc f
- STT nhóm : là số e hóa trị
1. Xác định vị trí của ng tố trong BTH
Vd 1 Nguyên tố có Z = 14 nằm vị trí nào trong BTH
Chu kì 2, nhóm IIA
Chu kì 3, nhóm IIA
Chu kì 2, nhóm IVA
Chu kì 3, nhóm IVA
Cấu hình: 1s2 2s22p6 3s23p2 : Đáp án D
Vd 2 Vị trí của nguyên tố có Z = 29 trong BTH là:
Chu kì 4, nhóm VIIIA
Chu kì 4, nhóm VIIIB
Chu kì 4, nhóm IB
Chu kì 4, nhóm IA
Cấu hình: 1s2 2s22p6 3s23p6 3d104s1 : Đáp án C
2. Xác định loại liên kết trong phân tử
Liên kết giữa kim loại và phi kim: Lkết ion
Liên kết giữa phi kim và phi kim: Lkết cộng hóa trị
Bài tập
Bài 1. Các nguyên tử liên kết với nhau để:
đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm
chuyển sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
chuyển sang trạng thái có mức năng lượng cao hơn
có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng.
Hãy chọn đáp án sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án C
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
Bài 2. Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là:
1s2 2s22p6 3s1
1s2 2s22p6
1s2 2s22p6 3s2
Cấu hình khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án B
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
Bài tập
Bài 3. Cấu hình electron của S2- (Z = 16) là:
1s2 2s22p6 3s23p6
1s2 2s22p6 3s23s4
1s2 2s22p6 3s23p2
Cấu hình khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án A
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
3. So sánh bán kính nguyên tử và ion
Phụ thuộc lần lượt 2 yếu tố:
Số lớp e: Càng nhiều lớp e bán kính càng lớn
Điện tích hạt nhân: Z+ càng lớn, lực hút hạt
nhân và e càng tăng do đó bán kính giảm
Ví dụ 1: F (Z = 9) và Cl (Z = 17)
F (Z = 9)
1s22s22p5
Cl (Z = 17)
1s22s22p63s23p5
Ví dụ 2: Na và Cl (đều thuộc chu kì 3)
Na (Z = 11)
1s22s22p63s1
11+
Cl (Z = 17)
1s22s22p63s23p5
17+
Lực hút yếu
Lực hút mạnh hơn
4. So sánh tính kim loại và phi kim
- Kim loại là các chất nhường e.
Phi kim là các chất nhận e
Trong một chu kì: Tính kim loại giảm, phi kim tăng
Na Mg Al Si P S Cl
Trong một nhóm A:Tính kim loại tăng, phi kim giảm
Nguyên nhân
Trong một chu kì: Số Z tăng, lực hút giữa e và hạt nhân tăng lên, tính KL giảm, tính PK tăng
Trong một PNC: Số lớp e tăng lực hút giữa e và hạt nhân giảm đi, tính KL tăng, tính PK giảm
Thứ tự sắp xếp các ngtử theo sự tăng dần
bán kính ngtử nào sau đây đúng:
P < Mg < Si < Na
Na < Si < Mg < P
Si < P < Na < Mg
P < Si < Mg < Na
Thư giãn
Kungfu
Sự tìm ra electron và hạt nhân
Tìm ra electron
Tìm ra hạt nhân
Cấu hình electron
Thứ tự sắp xếp: 1s 2s2p 3s3p 4s3d…
Ví dụ: Cấu hình e nào sau đây không đúng:
1s2 2s22p43s2
1s2 2s2 2p4
1s2 2s2 2p3
1s2 2s22p1
2. Sắp xếp các electron vào obitan
Ntắc: Sao cho tổng số e độc thân là nhiều nhất:
VD: Z = 8: 1s2 2s22p4
Obitan:
(Các e độc thân quyết định tính chất của ntử)
Khi mỗi obitan phân lớp 3d có 1e (giả bền vững)
Ví dụ: Cấu hình e nào sau đây là của Cr (Z = 24)
A. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d4
B. 1s2 2s22p6 3s23p6 4s13d5
C. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d6
D. Tất cả đều đúng
3. Cấu hình e đặc biệt.
a. Cấu hình electron giả bền vững
b. Cấu hình e của ion
. Cấu hình ion:
- Ion dương: Bớt e lớp ngoài cùng
- Ion âm : Thêm e lớp ngoài cùng
Mục đích: Đạt cấu hình electron bền vững.
VD. Cấu hình electron nào sau đây là của Na+ (Z = 11)
1s2 2s22p6 3s1
1s2 2s22p6 3s2
1s2 2s22p6
Cấu hình khác
VD. Cấu hình electron nào sau đây là
của Cl+3 (Z = 17)
1s2 2s22p6 3s23p5
1s2 2s22p6 3s23p43d1
1s2 2s22p6 3s23p33d2
1s2 2s22p6 3s23p23d3
Ô nguyên tố: Bằng tổng số e
Chu kỳ: Là số lớp e
Nhóm:
- Nhóm A : gồm các ntố có e hóa trị đang
xây dựng ở phân lớp s hoặc p.
- Nhóm B : …. d hoặc f
- STT nhóm : là số e hóa trị
1. Xác định vị trí của ng tố trong BTH
Vd 1 Nguyên tố có Z = 14 nằm vị trí nào trong BTH
Chu kì 2, nhóm IIA
Chu kì 3, nhóm IIA
Chu kì 2, nhóm IVA
Chu kì 3, nhóm IVA
Cấu hình: 1s2 2s22p6 3s23p2 : Đáp án D
Vd 2 Vị trí của nguyên tố có Z = 29 trong BTH là:
Chu kì 4, nhóm VIIIA
Chu kì 4, nhóm VIIIB
Chu kì 4, nhóm IB
Chu kì 4, nhóm IA
Cấu hình: 1s2 2s22p6 3s23p6 3d104s1 : Đáp án C
2. Xác định loại liên kết trong phân tử
Liên kết giữa kim loại và phi kim: Lkết ion
Liên kết giữa phi kim và phi kim: Lkết cộng hóa trị
Bài tập
Bài 1. Các nguyên tử liên kết với nhau để:
đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm
chuyển sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
chuyển sang trạng thái có mức năng lượng cao hơn
có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng.
Hãy chọn đáp án sai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án C
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
Bài 2. Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là:
1s2 2s22p6 3s1
1s2 2s22p6
1s2 2s22p6 3s2
Cấu hình khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án B
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
Bài tập
Bài 3. Cấu hình electron của S2- (Z = 16) là:
1s2 2s22p6 3s23p6
1s2 2s22p6 3s23s4
1s2 2s22p6 3s23p2
Cấu hình khác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án A
Bạn có 10 giây để chọn đáp án
3. So sánh bán kính nguyên tử và ion
Phụ thuộc lần lượt 2 yếu tố:
Số lớp e: Càng nhiều lớp e bán kính càng lớn
Điện tích hạt nhân: Z+ càng lớn, lực hút hạt
nhân và e càng tăng do đó bán kính giảm
Ví dụ 1: F (Z = 9) và Cl (Z = 17)
F (Z = 9)
1s22s22p5
Cl (Z = 17)
1s22s22p63s23p5
Ví dụ 2: Na và Cl (đều thuộc chu kì 3)
Na (Z = 11)
1s22s22p63s1
11+
Cl (Z = 17)
1s22s22p63s23p5
17+
Lực hút yếu
Lực hút mạnh hơn
4. So sánh tính kim loại và phi kim
- Kim loại là các chất nhường e.
Phi kim là các chất nhận e
Trong một chu kì: Tính kim loại giảm, phi kim tăng
Na Mg Al Si P S Cl
Trong một nhóm A:Tính kim loại tăng, phi kim giảm
Nguyên nhân
Trong một chu kì: Số Z tăng, lực hút giữa e và hạt nhân tăng lên, tính KL giảm, tính PK tăng
Trong một PNC: Số lớp e tăng lực hút giữa e và hạt nhân giảm đi, tính KL tăng, tính PK giảm
Thứ tự sắp xếp các ngtử theo sự tăng dần
bán kính ngtử nào sau đây đúng:
P < Mg < Si < Na
Na < Si < Mg < P
Si < P < Na < Mg
P < Si < Mg < Na
Thư giãn
Kungfu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)