Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Tân Yên 1 - Ngô Xá - Tân Yên - Bắc giang
Trang bìa
Trang bìa:
Tiết 7 8 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Giáo viên: Nguyễn Việt Nam Trang bìa:
Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? đặc điểm cơ bản của các hạt cấu tạo nên nguyên tử là gì? I. Nghiên cứu tài liệu tìm hiểu vấn đề
1. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: 1. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
Nghiên cứu bắn phá hạt anpha qua lá vàng mỏng, Rutherford cùng các cộng sự đã đưa ra mô hình nguyên tử "mẫu hành tinh nguyên tử" Ngày nay chúng ta quan niệm sự chuyển động, sự phân bố các electron trong nguyên tử như thế nào? Quan sát mô hình:
1. Có thể mô tả các electron chuyển động theo quỹ đạo được không? 2. Theo lý thuyết hiện đại, trạng thái chuyển động của electron được mô tả bằng hình ảnh gì? Hình dạng sự phân bố các electron trong vỏ nguyên tử Kết luận: Sự chuyển động của các electron
2. Quan điểm hiện đại 2.1. Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định. 2.2. Sự phân bố các electron được mô tả như những "đám mây electron" II. Lớp và phân lớp electron
Đặt vấn đề:
Các electron chuyển động không theo quỹ đạo, vậy electron phân bố theo quy luật nào trong vỏ nguyên tử? 1. Lớp electron: Kí hiệu lớp
Cho biết nguyên tắc nào được sử dụng nhằm sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử??? Kết luận: - Các electron được xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao. - Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần nhau video:
Kí hiệu lớp: Kí hiệu lớp
n = Kí hiệu lớp VD: Nguyên tử Vàng 2. Phân lớp electron: 2. Phân lớp electron
1. Các electron được phân chia theo các phân lớp dựa trên cơ sở nào? 2. Có những phân lớp nào và kí hiệu được dùng cho mỗi phân lớp? 3. Số phân lớp trên mỗi lớp electron là bao nhiêu? cách kí hiệu? Nghiên cứu SGK cho biết: Bài tập: Kết luận: Kết luận
Kết luận 1. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau 2. Kí hiệu III, Bài tập
Trả lời nhanh:
Oxi:
Cho nguyên tử oxi, xác định số lớp của các electron trong nguyên tử
1
2
3
4
Clo:
Số lớp trong vỏ nguyên tử Clo là bao nhiêu?
1
2
3
4
Câu hỏi:
Qua bài tập trên chúng ta thấy, mỗi lớp electron đều có số lượng electron xác định nào đó, ví dụ ở oxi (lớp 1 có 2e, lớp 2 có 6e); ở Clo (lớp 1 có 2e, lớp 2 có 10e và lớp 3 có 5e). Vậy, quy tắc nào quy định sự phân bố electron như vậy? IV. Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp
1. Số electron tối đa trong một phân lớp:
Dựa vào SGK cho biết, số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f là bao nhiêu?
||2||, ||6||, ||10||, ||14|| 2. Số e tối đa trong một lớp:
Cho biết số e tối đa trong các lớp
Lớp K (n=1)
Lớp L (n=2)
Lớp M (n=3)
Lớp N (n=4)
Kết luận:
Kết luận: Chú ý: - Phân lớp có đủ số e tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa - Lớp electron đã có đủ số e tối đa gọi là lớp electron bão hòa Câu hỏi thêm:
1. Đọc phần SGK trang 23, tìm hiểu tại sao số electron trong các phân lớp lại khác nhau? 2. Thế nào là Obitan nguyên tử? và chúng được biểu diễn bằng hình ảnh toán học nào? 1. Nguyên lý Pauli: số eletron tối đa trong một obitan là 2 2. Hình ảnh các Obitan trong các phân lớp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)