Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Lâm Mỹ Mỹ |
Ngày 11/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Cạnh tranh trong Sản Xuất và Lưu Thông Hàng Hoá
Và đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ nhân sự từ nhóm 3
Nguyễn Thảo Phương. (17)
Ngô Nguyễn Thảo Vy. (26)
Lâm Mỹ Mỹ. (13)
Bùi Thị Tuyết Minh. (14)
Bài thuyết trình được thực hiện bởi:
Cạnh tranh?
Thế nào là cạnh tranh?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành được những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Gọi tắt cụm từ “ cạnh tranh kinh tế”
Nguyên nhân ?
Theo bạn nghĩ thì nguyên nhân gây ra “cạnh tranh” là gì?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Các loại cạnh tranh ?
Cạnh tranh giữa người bán với nhau:
Thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hoá bán nhưng ít người mua (thừa cung thiếu cầu.)
Cạnh tranh giữa người mua với nhau:
Xuất hiện khi thị trường hàng hoá ít nhưng người mua hàng đó nhiều. (Thừa cầu thiếu cung)
Sốt chứng khoán
Sốt căn hộ và nhà đất
Cạnh tranh trong nội bộ ngành :
Chip AMD và Intel
Coca Cola vs. Pepsi
Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
Cạnh tranh giữa các ngành :
Vd. Một bãi biển có vị trí thuận lợi: gần quặng mỏ và có bờ biển đẹp có tiềm năng du lịch và khai thác khoáng sản.
Ngành du lịch và ngành khai khoáng cạnh tranh giành giật với điều kiện sản xuất là địa hình.
Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài:
Biểu đồ các nước xuất khẩu gạo dẫn đầu năm 2003
Xuất hiện khi thị trường vượt ra khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường khu vực thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây thuộc loại cạnh tranh gì?
VS.
DVD Sony
DVD Tiến Đạt
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa người bán
Mục đích của cạnh tranh:
Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
Thể hiện:
Giành nguyên nguyên liệu cho các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hoá, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán.
Tính hai mặt của cạnh tranh :
Tích cực:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã Hội chủ nghĩa.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
MẶT TÍCH CỰC + PHÁP LUẬT = CẠNH TRANH LÀNH MẠNH !
Hạn chế:
- Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
HẠN CHẾ + VI PHẠM PHÁP LUẬT = CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
><
……………… là quy luật kinh tế tồn tại ……………… của sản xuất và lưu thông hàng hoá, vừa có mặt ………………. và ………………. . Tính tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông quá giáo dục, pháp luật và các ……………………………………………..thích hợp.
Điền vào chỗ trống:
Cạnh tranh
Khách quan
Tích cực
Hạn chế
Chính sách Kinh Tế - Xã Hội
Xin chân thành cảm ơn mọi người đã theo dõi.
© Nhóm 1 11D2
Xin hết.
Và đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ nhân sự từ nhóm 3
Nguyễn Thảo Phương. (17)
Ngô Nguyễn Thảo Vy. (26)
Lâm Mỹ Mỹ. (13)
Bùi Thị Tuyết Minh. (14)
Bài thuyết trình được thực hiện bởi:
Cạnh tranh?
Thế nào là cạnh tranh?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành được những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Gọi tắt cụm từ “ cạnh tranh kinh tế”
Nguyên nhân ?
Theo bạn nghĩ thì nguyên nhân gây ra “cạnh tranh” là gì?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Các loại cạnh tranh ?
Cạnh tranh giữa người bán với nhau:
Thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều người có cùng loại hàng hoá bán nhưng ít người mua (thừa cung thiếu cầu.)
Cạnh tranh giữa người mua với nhau:
Xuất hiện khi thị trường hàng hoá ít nhưng người mua hàng đó nhiều. (Thừa cầu thiếu cung)
Sốt chứng khoán
Sốt căn hộ và nhà đất
Cạnh tranh trong nội bộ ngành :
Chip AMD và Intel
Coca Cola vs. Pepsi
Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
Cạnh tranh giữa các ngành :
Vd. Một bãi biển có vị trí thuận lợi: gần quặng mỏ và có bờ biển đẹp có tiềm năng du lịch và khai thác khoáng sản.
Ngành du lịch và ngành khai khoáng cạnh tranh giành giật với điều kiện sản xuất là địa hình.
Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau.
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài:
Biểu đồ các nước xuất khẩu gạo dẫn đầu năm 2003
Xuất hiện khi thị trường vượt ra khỏi phạm vi trong nước để vươn ra thị trường khu vực thế giới, gắn với xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây thuộc loại cạnh tranh gì?
VS.
DVD Sony
DVD Tiến Đạt
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa người bán
Mục đích của cạnh tranh:
Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
Thể hiện:
Giành nguyên nguyên liệu cho các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hoá, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán.
Tính hai mặt của cạnh tranh :
Tích cực:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã Hội chủ nghĩa.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
MẶT TÍCH CỰC + PHÁP LUẬT = CẠNH TRANH LÀNH MẠNH !
Hạn chế:
- Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp và bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
HẠN CHẾ + VI PHẠM PHÁP LUẬT = CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
><
……………… là quy luật kinh tế tồn tại ……………… của sản xuất và lưu thông hàng hoá, vừa có mặt ………………. và ………………. . Tính tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông quá giáo dục, pháp luật và các ……………………………………………..thích hợp.
Điền vào chỗ trống:
Cạnh tranh
Khách quan
Tích cực
Hạn chế
Chính sách Kinh Tế - Xã Hội
Xin chân thành cảm ơn mọi người đã theo dõi.
© Nhóm 1 11D2
Xin hết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Mỹ Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)