Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Lê Văn Khiêm | Ngày 11/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Trình bày tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
c) Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
Câu 2:Quy luật giá trị được nhà nước và công dân vận dụng để làm gì?

a) Về phía nhà nước.
- Đổi mới nền kinh tế (thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN )
- Ban hành các chính sách kinh tế xã hội, thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa, ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.
b) Về phía công dân.
- Phấn đấu giảm chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa nâng chất lượng sản phẩm, cạnh tranh, nhằm thu nhiều lợi nhuận .
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị trường.
- Tích cực áp dụng khoa học và công nghệ, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng hàng hóa, xây dựng bảo vệ thương hiệu để đứng vững và chiến thắng trên thương trường .
Quan sát một số hình ảnh sau
Em có nhận xét gì?
 Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
 Cạnh tranh
Cạnh tranh hoàn hảo.
Cạnh tranh không hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo.
Các chủ thể kinh tế độc lập với nhau, được cung cấp đầy đủ thông tin, không có sự cản trở về việc ra nhập hay rút khỏi thị trường.
Cạnh tranh không hoàn hảo.
 Cạnh tranh độc quyền (doanh nghiệp cạnh tranh bằng sản phẩm phân biệt nhau, có sự tự do ra nhập và rút khỏi thị trường )
 Độc quyền
Mua
Bán
- Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
- Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn vị đặt hàng.
- Giành ưu thế về chất lượng giá cả, kể cả lắp đặt bảo hành, sửa chữa và phương thức thanh toán ...
Như vậy: mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
- Cạnh tranh giữa các ngành.
- Cạnh tranh trong nước với nước.
- Kích thích LLSX-KHKT phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa nguồn lực của đát nước vào việc phát triển kinh tế thị trường.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế góp phần hội nhập.
- Chạy theo lợi nhuận làm mất cân bằng tự nhiên, mất ổn định thị trường.
- Để thắng trong cạnh tranh dẫn đến sử dụng nhiều biện pháp phi pháp, bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường từ đó năng giá ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH
Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
- Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn vị
đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng giá cả, kể cả lắp đặt bảo hành,
sửa chữa và phương thức thanh toán ...
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
- Cạnh tranh giữa các ngành.
- Cạnh tranh trong nước với nước.

-Kích thích LLSX-KHKT
phát triển và năng suất lao động
xã hội tăng lên
Khai thác tối đa nguồn lực của đất
nước vào việc phát triển kinh tế thị
trường.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng
cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế góp phần hội nhập.

Chạy theo lợi nhuận làm mất cân
bằng tự nhiên, mất ổn định thị
trường.
Để thắng trong cạnh tranh dẫn
đến sử dụng nhiều biện pháp phi
pháp, bất lương.
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị
trường từ đó năng giá ảnh hưởng
đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Làm bài tập 4,5,6 sgk/ 42
Chuẩn bị bài 6: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Thế nào là cung- cầu?
+ Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)