Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Hương |
Ngày 11/05/2019 |
215
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Câu1: Trong nền sản xuất hàng hóa, qui luật kinh tế nào chi phối hoạt động của người sản xuất:
Qui luật giá trị
Qui luật cung cầu
Qui luật cạnh tranh
Câu 2: Những mặt hạn chế của qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa:
a. Có người trở nên giàu có
b. Có người bị thua lỗ phá sản
c. Cả hai ý kiến trên
Câu 3: Điền vào chỗ trống
Nhà nước vận dụng qui luật giá trị vào việc đổi mới nền kinh tế nước ta thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Nhà nước điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của qui luật giá trị
Câu 3: Người lao động vận dụng qui luật giá trị như thế nào?
Giảm chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nâng cao sức cạnh tranh
Điều tiết qui luật giá trị
Cải tiến kĩ thuật công nghệ, hợp lí hóa sản xuất
Cả bốn đáp án trên
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Năng suất lao động tăng lên làm lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên. Điều đó:
Đúng
Sai
Câu 5: Em hãy chỉ ra mặt hạn chế của qui luật giá trị trong ví dụ sau:
Hiện nay trên thị trường việc sản xuất nón lá của những làng nghề truyền thống không bán chạy bằng việc sản xuất, kinh doanh mũ vải. Để tránh thua lỗ phá sản và thu nhiều lợi nhuận người sản xuất chuyển sản xuất nón lá sang sản xuất mũ vải.
Hạn chế: Lãng phí nguyên liệu máy móc,
người lao động thất nghiệp vì không thích ứng kịp với mặt hàng mới.
Các em xem đoạn phim
Nhà sản xuất quảng cáo khuyến mãi những hàng hóa này để làm gì?
TRƯỜNG THCS & THPH NGUYỄN TRÃI
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
GVTH: BÙI THỊ THU HƯƠNG
NĂM HỌC: 2008-2009
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh:
Ganh đua
Đấu tranh
chủ thể kinh tế
Giành những điều kiện thuận lợi nhất
Thu nhiều lợi nhuận
Tính chất cạnh tranh
Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh
Mục đích của cạnh tranh
? Cạnh tranh là gì.
? Ví dụ về cạnh tranh
Xét ví dụ 1:
Điện thoại Nokia
Điện thoại Samsung
Hai hãng điện thoại nổi tiếng thế giới Nokia và Samsung luôn luôn là đối thủ sáng giá trong việc ra đời các mẫu mã điện thoại mới với những tính năng ưu việt. Chính vì vậy, hai hãng điện thoại luôn cho ra đời những dòng sản phẩm mới để thu hút thị hiếu ngừơi tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trường
Cải tiến mẫu mã, chất lượng của hàng hoá thường xuyên, hạ giá thành sản phẩm
Có hình thức kinh doanh hợp lí
Có chiến lựơc kinh doanh khôn khéo
? Cùng sản xuất một hàng hóa, các chủ thể kinh tế sẽ làm gì để hàng hóa của mình được bán số lượng nhiều nhất.
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế
Xét ví dụ 2: Vào tết trung thu, trên thị trừơng có bán rất nhiều loại bánh trung thu với giá cả và thương hiệu lớn khác nhau như Kinh Đô, Đồng Khánh. Nhà sản xuất Bibica đã đánh vào tâm lí ngừơi tiêu dùng để sản xuất ra bánh trung thu chay. Kết quả là số lượng bánh bán ra rất lớn, nhà sản xuất được người tiêu dùng tín nhiệm và thu về lợi nhuận cao.
? Nhà sản xuất đã dựa vào đâu để giành được những điều kiện thuận lợi nhằm thu về lợi nhuận cao.
Nhà sản xuất dựa vào khả năng nắm bắt tâm lí ngừơi tiêu dùng nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu về lợi nhuận cao
Xét ví dụ: Công ty Việt Anh và công ty Minh Thư cùng sản xuất mặt hàng may mặc. Với điều kiện sản xuất tốt như trang bị kĩ thuật mới, lao động tay nghề cao, vốn, trình độ quản lí, điều kiện nguyên vật liệu thuận lợi…nên công ty Việt Anh ngày càng làm ăn phát đạt còn công ty Minh Thư điều kiện sản xuất không thuận lợi ngày càng thua lỗ và dẫn đến phá sản
Trong nền sản xuất hàng hoá có nhiều chủ sở hữu hay không?
Điều kiện sản xuất của các chủ thể kinh tế có giống nhau không?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa
? Mục đích của quảng cáo, khuyến mãi hàng hoá
CÁC EM
CÙNG
XEM
ĐOẠN
PHIM
Quảng cáo và khuyến mãi nhằm mục đích:
Cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
Tác động vào tâm lý, thị
hiếu của khách hàng
Bán được nhiều hàng hóa
Thu được nhiều lợi nhuận
MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
Thể hiện ở các mặt sau:
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả, kể cả lắp đặt, bảo hành sửa chữa, phương thức thanh toán
Xét ví dụ 1: tại đường Trần Hưng Đạo, Đức Trọng nhiều người cùng bán đồ Trang trí nội thất, giữa họ tất yếu cạnh tranh với nhau nhằm giành nhiều lợi nhuận hơn ngừơi khác. Muốn vậy họ phải thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thái độ phục vụ tốt hơn những cửa hàng khác.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những ngừơi bán với nhau
Áo dài ABC
Áo dài Thái Tuấn
Xét ví dụ 2: tại cửa hàng bán thuốc thú y có nhiều người muốn mua thuốc trị cúm cho gà. Nhưng vào mùa dịch bệnh thuốc cúm được mua với số lượng lớn. Những người mua tất yếu cạnh tranh với nhau và họ trả giá cao để mua được thuốc
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau
Thuốc còn có một liều anh chị ơi
Tôi trả giá cao hơn anh này bán cho tui…
Nhiều người hỏi mua xe này lắm anh à. Cửa hàng còn mỗi chiếc này
Tôi sẽ mua với giá cao mà
Xét ví dụ: Trong ngành sản xuất cà phê, công ty cà phê Trung Nguyên, công ty Nescafe, công ty Vinacafê, Thắng Lợi, Thu Hà có sự cạnh tranh lẫn nhau.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cà phê Trung Nguyên
Nescafe
Vinacafe
Xét ví dụ: các ngành sản xuất khác nhau như may mặc, xây dựng, chế biến hải sản cạnh tranh nhằm mục đích giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi như: điều kiện giao thông, vay vốn ngân hàng, cung ứng máy móc thiết bị
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa các ngành
May mặc
Xây dựng
Chế biến thực phẩm
Xét ví dụ: Hoa địa Lan của Đà Lạt không chỉ được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước mà thông qua một tập đoàn nhập khẩu hoa có tiếng của Mỹ tên National Wide Wholesale, chúng ta đã đưa hoa địa lan của Đà Lạt sang thị trường Mỹ tiêu thụ cạnh tranh với nhà vườn địa lan New Zealand
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nước với ngoài nước
Ông Trần Ngọc Lân gom địa lan mua được từ nông dân chuẩn bị đóng thùng xuất khẩu đi Mỹ
Các loại
Cạnh
tranh
Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh nước ngoài.
Các em thảo luận nhóm:
Nhóm 1: lấy1 ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh. Từ đó nêu nội dung mặt tích cực của cạnh tranh
Nhóm 2: lấy ví dụ về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Từ đó nêu nội dung của mặt tiêu cực của cạnh tranh.
Nhóm 3: nhận xét hai nhóm trên
Mặt tích cực
Kích thích
LLSX,
KH-KT
phát triển,
năng suất
lao động
tăng lên.
Khai thác
tối đa
mọi
nguồn lực
của
đất nước.
Thúc đẩy
tăng trưởng
kinh tế,
thực hiện
chủ động
hội nhập
kinh tế
quốc tế.
Cạnh tranh là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa -> gắn với cạnh tranh lành mạnh
Mặt hạn chế
Làm cho
môi trường,
môi sinh,
suy thoá
và mất
cân bằng
Sinh thái.
Sử dụng
những thủ
đoạn phi
pháp và
bất lương.
Đầu cơ
tích trữ
gây rối
loạn thị
trường.
Gắn với cạnh tranh không lành mạnh
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh?
Cạnh tranh lành mạnh.
Cạnh tranh không lành mạnh.
Tính nhân văn
Hệ quả của cạnh tranh
Thực hiện đúng pháp luật.
Vi phạm pháp luật..
Nhằm phục vụ tốt nhu cầu của con người.
Chạy theo lợi nhuận làm hàng kém chất lượng.
Kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
Rối loạn và kìm hãm kinh tế phát triển của kinh tế thị trường
Pháp luật
TÍNH CHẤT
HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH
Mặt tích cực
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học– kỹ thuật phát triển, năng xuất lao động xã hội tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặt hạn chế
Làm cho môi trường, môi sinh suy thái và mất cân bằng nghiêm trọng
Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương.
Gây rối loạn thị trường
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, có tính hai mặt: tích cực và hạn chế vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội thích hợp.
a
b
c
d
e
Khai thác tài nguyên không hợp lý.
Làm hàng giả, buôn lậu.
Trốn thuế.
Sử dụng quá nhiều lượng chất bảo vệ thực vật.
Tất cả đều đúng.
Câu 1: Những mặt hạn chế của cạnh tranh
trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
a
b
c
d
Cạnh tranh kinh tế.
Cạnh tranh học tập.
Cạnh tranh trong TDTT.
Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật.
Câu 2: Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất.
Câu 3: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã có những dấu hiệu tốt đẹp gì?
Tăng trưởng kinh tế cao hơn
Kim ngạch xuất khẩu tăng
Ổn định giá cả
Hàng hóa đạt chất lượng cao
Cả bốn ý trên
Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa
Sưu tầm tài liệu và thực tế cạnh tranh ở địa phương em
Chuẩn bị bài 5: “Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”
Qui luật giá trị
Qui luật cung cầu
Qui luật cạnh tranh
Câu 2: Những mặt hạn chế của qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa:
a. Có người trở nên giàu có
b. Có người bị thua lỗ phá sản
c. Cả hai ý kiến trên
Câu 3: Điền vào chỗ trống
Nhà nước vận dụng qui luật giá trị vào việc đổi mới nền kinh tế nước ta thông qua xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Nhà nước điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của qui luật giá trị
Câu 3: Người lao động vận dụng qui luật giá trị như thế nào?
Giảm chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nâng cao sức cạnh tranh
Điều tiết qui luật giá trị
Cải tiến kĩ thuật công nghệ, hợp lí hóa sản xuất
Cả bốn đáp án trên
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Năng suất lao động tăng lên làm lượng giá trị của một hàng hóa tăng lên. Điều đó:
Đúng
Sai
Câu 5: Em hãy chỉ ra mặt hạn chế của qui luật giá trị trong ví dụ sau:
Hiện nay trên thị trường việc sản xuất nón lá của những làng nghề truyền thống không bán chạy bằng việc sản xuất, kinh doanh mũ vải. Để tránh thua lỗ phá sản và thu nhiều lợi nhuận người sản xuất chuyển sản xuất nón lá sang sản xuất mũ vải.
Hạn chế: Lãng phí nguyên liệu máy móc,
người lao động thất nghiệp vì không thích ứng kịp với mặt hàng mới.
Các em xem đoạn phim
Nhà sản xuất quảng cáo khuyến mãi những hàng hóa này để làm gì?
TRƯỜNG THCS & THPH NGUYỄN TRÃI
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
GVTH: BÙI THỊ THU HƯƠNG
NĂM HỌC: 2008-2009
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh:
Ganh đua
Đấu tranh
chủ thể kinh tế
Giành những điều kiện thuận lợi nhất
Thu nhiều lợi nhuận
Tính chất cạnh tranh
Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh
Mục đích của cạnh tranh
? Cạnh tranh là gì.
? Ví dụ về cạnh tranh
Xét ví dụ 1:
Điện thoại Nokia
Điện thoại Samsung
Hai hãng điện thoại nổi tiếng thế giới Nokia và Samsung luôn luôn là đối thủ sáng giá trong việc ra đời các mẫu mã điện thoại mới với những tính năng ưu việt. Chính vì vậy, hai hãng điện thoại luôn cho ra đời những dòng sản phẩm mới để thu hút thị hiếu ngừơi tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trường
Cải tiến mẫu mã, chất lượng của hàng hoá thường xuyên, hạ giá thành sản phẩm
Có hình thức kinh doanh hợp lí
Có chiến lựơc kinh doanh khôn khéo
? Cùng sản xuất một hàng hóa, các chủ thể kinh tế sẽ làm gì để hàng hóa của mình được bán số lượng nhiều nhất.
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế
Xét ví dụ 2: Vào tết trung thu, trên thị trừơng có bán rất nhiều loại bánh trung thu với giá cả và thương hiệu lớn khác nhau như Kinh Đô, Đồng Khánh. Nhà sản xuất Bibica đã đánh vào tâm lí ngừơi tiêu dùng để sản xuất ra bánh trung thu chay. Kết quả là số lượng bánh bán ra rất lớn, nhà sản xuất được người tiêu dùng tín nhiệm và thu về lợi nhuận cao.
? Nhà sản xuất đã dựa vào đâu để giành được những điều kiện thuận lợi nhằm thu về lợi nhuận cao.
Nhà sản xuất dựa vào khả năng nắm bắt tâm lí ngừơi tiêu dùng nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu về lợi nhuận cao
Xét ví dụ: Công ty Việt Anh và công ty Minh Thư cùng sản xuất mặt hàng may mặc. Với điều kiện sản xuất tốt như trang bị kĩ thuật mới, lao động tay nghề cao, vốn, trình độ quản lí, điều kiện nguyên vật liệu thuận lợi…nên công ty Việt Anh ngày càng làm ăn phát đạt còn công ty Minh Thư điều kiện sản xuất không thuận lợi ngày càng thua lỗ và dẫn đến phá sản
Trong nền sản xuất hàng hoá có nhiều chủ sở hữu hay không?
Điều kiện sản xuất của các chủ thể kinh tế có giống nhau không?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa
? Mục đích của quảng cáo, khuyến mãi hàng hoá
CÁC EM
CÙNG
XEM
ĐOẠN
PHIM
Quảng cáo và khuyến mãi nhằm mục đích:
Cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
Tác động vào tâm lý, thị
hiếu của khách hàng
Bán được nhiều hàng hóa
Thu được nhiều lợi nhuận
MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
Thể hiện ở các mặt sau:
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả, kể cả lắp đặt, bảo hành sửa chữa, phương thức thanh toán
Xét ví dụ 1: tại đường Trần Hưng Đạo, Đức Trọng nhiều người cùng bán đồ Trang trí nội thất, giữa họ tất yếu cạnh tranh với nhau nhằm giành nhiều lợi nhuận hơn ngừơi khác. Muốn vậy họ phải thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thái độ phục vụ tốt hơn những cửa hàng khác.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những ngừơi bán với nhau
Áo dài ABC
Áo dài Thái Tuấn
Xét ví dụ 2: tại cửa hàng bán thuốc thú y có nhiều người muốn mua thuốc trị cúm cho gà. Nhưng vào mùa dịch bệnh thuốc cúm được mua với số lượng lớn. Những người mua tất yếu cạnh tranh với nhau và họ trả giá cao để mua được thuốc
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau
Thuốc còn có một liều anh chị ơi
Tôi trả giá cao hơn anh này bán cho tui…
Nhiều người hỏi mua xe này lắm anh à. Cửa hàng còn mỗi chiếc này
Tôi sẽ mua với giá cao mà
Xét ví dụ: Trong ngành sản xuất cà phê, công ty cà phê Trung Nguyên, công ty Nescafe, công ty Vinacafê, Thắng Lợi, Thu Hà có sự cạnh tranh lẫn nhau.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cà phê Trung Nguyên
Nescafe
Vinacafe
Xét ví dụ: các ngành sản xuất khác nhau như may mặc, xây dựng, chế biến hải sản cạnh tranh nhằm mục đích giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi như: điều kiện giao thông, vay vốn ngân hàng, cung ứng máy móc thiết bị
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa các ngành
May mặc
Xây dựng
Chế biến thực phẩm
Xét ví dụ: Hoa địa Lan của Đà Lạt không chỉ được tiêu thụ rộng rãi trong cả nước mà thông qua một tập đoàn nhập khẩu hoa có tiếng của Mỹ tên National Wide Wholesale, chúng ta đã đưa hoa địa lan của Đà Lạt sang thị trường Mỹ tiêu thụ cạnh tranh với nhà vườn địa lan New Zealand
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nước với ngoài nước
Ông Trần Ngọc Lân gom địa lan mua được từ nông dân chuẩn bị đóng thùng xuất khẩu đi Mỹ
Các loại
Cạnh
tranh
Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh nước ngoài.
Các em thảo luận nhóm:
Nhóm 1: lấy1 ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh. Từ đó nêu nội dung mặt tích cực của cạnh tranh
Nhóm 2: lấy ví dụ về mặt tiêu cực của cạnh tranh. Từ đó nêu nội dung của mặt tiêu cực của cạnh tranh.
Nhóm 3: nhận xét hai nhóm trên
Mặt tích cực
Kích thích
LLSX,
KH-KT
phát triển,
năng suất
lao động
tăng lên.
Khai thác
tối đa
mọi
nguồn lực
của
đất nước.
Thúc đẩy
tăng trưởng
kinh tế,
thực hiện
chủ động
hội nhập
kinh tế
quốc tế.
Cạnh tranh là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa -> gắn với cạnh tranh lành mạnh
Mặt hạn chế
Làm cho
môi trường,
môi sinh,
suy thoá
và mất
cân bằng
Sinh thái.
Sử dụng
những thủ
đoạn phi
pháp và
bất lương.
Đầu cơ
tích trữ
gây rối
loạn thị
trường.
Gắn với cạnh tranh không lành mạnh
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh?
Cạnh tranh lành mạnh.
Cạnh tranh không lành mạnh.
Tính nhân văn
Hệ quả của cạnh tranh
Thực hiện đúng pháp luật.
Vi phạm pháp luật..
Nhằm phục vụ tốt nhu cầu của con người.
Chạy theo lợi nhuận làm hàng kém chất lượng.
Kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
Rối loạn và kìm hãm kinh tế phát triển của kinh tế thị trường
Pháp luật
TÍNH CHẤT
HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH
Mặt tích cực
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học– kỹ thuật phát triển, năng xuất lao động xã hội tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặt hạn chế
Làm cho môi trường, môi sinh suy thái và mất cân bằng nghiêm trọng
Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương.
Gây rối loạn thị trường
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, có tính hai mặt: tích cực và hạn chế vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội thích hợp.
a
b
c
d
e
Khai thác tài nguyên không hợp lý.
Làm hàng giả, buôn lậu.
Trốn thuế.
Sử dụng quá nhiều lượng chất bảo vệ thực vật.
Tất cả đều đúng.
Câu 1: Những mặt hạn chế của cạnh tranh
trong nền kinh tế nước ta hiện nay.
a
b
c
d
Cạnh tranh kinh tế.
Cạnh tranh học tập.
Cạnh tranh trong TDTT.
Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật.
Câu 2: Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất.
Câu 3: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã có những dấu hiệu tốt đẹp gì?
Tăng trưởng kinh tế cao hơn
Kim ngạch xuất khẩu tăng
Ổn định giá cả
Hàng hóa đạt chất lượng cao
Cả bốn ý trên
Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa
Sưu tầm tài liệu và thực tế cạnh tranh ở địa phương em
Chuẩn bị bài 5: “Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)