Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Nông Thùy Dung |
Ngày 11/05/2019 |
185
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 8- Bài 4
Cạnh Tranh Trong Sản Xuất và Lưu Thông Hàng Hoá
GV: Nông Thuỳ Dung.
1.cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Quan sát các bức ảnh sau!
Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh lại là sự
cần thiết khách quan trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá?
Khái niệm cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các
chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh
hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi
để thu được nhiều lợi nhuận.
*Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh:
- Mỗi chủ thể kinh tế là những đơn vị kinh tế độc
lập (tự do sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng).
Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế
khác nhau nên chất lượng và chi phí sản xuất
khác nhau.
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
b.Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những
đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh;
có điều kiệnsản xuất và lợi ích khác nhau đã
trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong
sản xuất và lưu thông hàng hoá.
2.Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh.
Theo em cạnh tranh nhằm mục đích gì?
Mục đích của cạnh tranh.
Nhằm giành những điều kiện thuận lợi
để thu nhiều lợi nhuận.
*Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
*Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
*Giành thị trường nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
*Giành ưu thế về chất lượng, giá cả h.hoá và các phương thức thanh toán.
Bảng 1: Mục đích của cạnh tranh
b.Các loại cạnh tranh.
Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết có mấy loại cạnh tranh?
Ví dụ: Ở chợ Văn An có 3 hàng bán Bánh Cuốn,giữa họ
tất yếu có sự cạnh tranh với nhau để bán được nhiều hàng
hơn. Muốn vậy, họ phải tìm cách để bánh ngon hơn, thái
độ phục vụ niềm nở hơn, giá thấp hơn… để bán được
nhiều hàng hoá.
Cạnh tranh giữa người bán với nhau
Cạnh tranh giữa người mua với nhau
Đến ngày 8/3 ngày Quốc tế Phụ nữ người mua
thường cạnh tranh mua hoa để có được những
bó hoa đẹp nhất.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các sản phẩm Sữa: Sữa Cô gái Hà Lan,
Vinamill, Yoô…
Cạnh tranh giữa các ngành
Các ngành sản xuất khác nhau như: May mặc,
Xây dựng, chế biến hải sản cùng cạnh tranh
Nhằm mục đích giành giật các điều kiện sản xuất-
Kinh doanh thuận lợi như:
Điều kiện giao thông vận tải.
Vay vốn của Ngân hàng.
Cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thật.
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo
lớn trên thế giới và tất yếu chúng ta phải cạnh
tranh với một số nước như: Thái Lan, Mĩ, Ấn Độ…
Các
loại
Cạnh
tranh
*Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
*Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
*Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
*Cạnh tranh giữa các ngành.
*Cạnh tranh trong nước với ngoài nước.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Tính 2 mặt
của cạnh tranh
Mặt tích cực.
*Kích thích lực lượng sản xuất,
khoa học- kĩ thuật phát triển, năng
suất lao động xã hội tăng lên.
*Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
*Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
thực hiện chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế
Mặt tiêu cực.
*Làm cho môi trường, môi
sinh suy thoái và mất cân
bằng nghiêmTrọng.
*Sử dụng những thủ đoạn
phi pháp,bất lương.
*Gây rối loạn thị trường.
Bảng 3: Tính 2 mặt của cạnh tranh.
Bài tập số 1
Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất?
Cạnh tranh học tập
Cạnh tranh trong TDTT
Cạnh tranh trongcông tác đối ngoại
Cạnh tranh trong kinh tế
Cạnh tranh trong nghệ thuật
d. Cạnh tranh trong kinh tế.
Bài tập số 2
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay có những
Dấu hiệu gì tốt đẹp:
a.Tăng trưởng kinh tế cao hơn.
b. Kim ngạch xuất khẩu tăng.
c. Ổn định giá cả.
d. Hàng hoá đạt chất lượng cao.
A, b, c, d đều đúng
Bài tập số 3.
Những mặt hạn chế của cạnh tranh trong
nền kinh tế của nước ta hiện nay:
a. Khai thác tài nguyên không hợp lý.
b. Cá nhân, tổ chức trốn thuế.
c. Làm hàng giả, buôn lậu.
d. Sử dụng quá liều lượng chất bảo vệ thực vật.
e. Tự phát nâng giá các mặt hàng.
Tất cả các phương án trên đều đúng.
Cạnh Tranh Trong Sản Xuất và Lưu Thông Hàng Hoá
GV: Nông Thuỳ Dung.
1.cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Quan sát các bức ảnh sau!
Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh lại là sự
cần thiết khách quan trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá?
Khái niệm cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các
chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh
hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi
để thu được nhiều lợi nhuận.
*Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh:
- Mỗi chủ thể kinh tế là những đơn vị kinh tế độc
lập (tự do sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng).
Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế
khác nhau nên chất lượng và chi phí sản xuất
khác nhau.
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
b.Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những
đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh;
có điều kiệnsản xuất và lợi ích khác nhau đã
trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong
sản xuất và lưu thông hàng hoá.
2.Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh.
Theo em cạnh tranh nhằm mục đích gì?
Mục đích của cạnh tranh.
Nhằm giành những điều kiện thuận lợi
để thu nhiều lợi nhuận.
*Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
*Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
*Giành thị trường nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
*Giành ưu thế về chất lượng, giá cả h.hoá và các phương thức thanh toán.
Bảng 1: Mục đích của cạnh tranh
b.Các loại cạnh tranh.
Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết có mấy loại cạnh tranh?
Ví dụ: Ở chợ Văn An có 3 hàng bán Bánh Cuốn,giữa họ
tất yếu có sự cạnh tranh với nhau để bán được nhiều hàng
hơn. Muốn vậy, họ phải tìm cách để bánh ngon hơn, thái
độ phục vụ niềm nở hơn, giá thấp hơn… để bán được
nhiều hàng hoá.
Cạnh tranh giữa người bán với nhau
Cạnh tranh giữa người mua với nhau
Đến ngày 8/3 ngày Quốc tế Phụ nữ người mua
thường cạnh tranh mua hoa để có được những
bó hoa đẹp nhất.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các sản phẩm Sữa: Sữa Cô gái Hà Lan,
Vinamill, Yoô…
Cạnh tranh giữa các ngành
Các ngành sản xuất khác nhau như: May mặc,
Xây dựng, chế biến hải sản cùng cạnh tranh
Nhằm mục đích giành giật các điều kiện sản xuất-
Kinh doanh thuận lợi như:
Điều kiện giao thông vận tải.
Vay vốn của Ngân hàng.
Cung ứng máy móc, thiết bị kĩ thật.
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo
lớn trên thế giới và tất yếu chúng ta phải cạnh
tranh với một số nước như: Thái Lan, Mĩ, Ấn Độ…
Các
loại
Cạnh
tranh
*Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
*Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
*Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
*Cạnh tranh giữa các ngành.
*Cạnh tranh trong nước với ngoài nước.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Tính 2 mặt
của cạnh tranh
Mặt tích cực.
*Kích thích lực lượng sản xuất,
khoa học- kĩ thuật phát triển, năng
suất lao động xã hội tăng lên.
*Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
*Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
thực hiện chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế
Mặt tiêu cực.
*Làm cho môi trường, môi
sinh suy thoái và mất cân
bằng nghiêmTrọng.
*Sử dụng những thủ đoạn
phi pháp,bất lương.
*Gây rối loạn thị trường.
Bảng 3: Tính 2 mặt của cạnh tranh.
Bài tập số 1
Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất?
Cạnh tranh học tập
Cạnh tranh trong TDTT
Cạnh tranh trongcông tác đối ngoại
Cạnh tranh trong kinh tế
Cạnh tranh trong nghệ thuật
d. Cạnh tranh trong kinh tế.
Bài tập số 2
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay có những
Dấu hiệu gì tốt đẹp:
a.Tăng trưởng kinh tế cao hơn.
b. Kim ngạch xuất khẩu tăng.
c. Ổn định giá cả.
d. Hàng hoá đạt chất lượng cao.
A, b, c, d đều đúng
Bài tập số 3.
Những mặt hạn chế của cạnh tranh trong
nền kinh tế của nước ta hiện nay:
a. Khai thác tài nguyên không hợp lý.
b. Cá nhân, tổ chức trốn thuế.
c. Làm hàng giả, buôn lậu.
d. Sử dụng quá liều lượng chất bảo vệ thực vật.
e. Tự phát nâng giá các mặt hàng.
Tất cả các phương án trên đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)