Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Phạm Nguyên Quân | Ngày 11/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

hội giảng
chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11
Trường thpt đông tiền hảI
năm học 2007- 2008

kiểm tra bài cũ
Thời gian lao động cá biệt và lượng cung ứng hàng hoá của các nhà sản xuất như sau:
A: 1 giờ và 10 sản phẩm,
B : 2 giờ và 20 sản phẩm,
C: 3 giờ và 70 sản phẩm.
Hỏi thời gian lao động xã hội cần thiết là bao nhiêu?
A. 1,3 giê
B. 2,1 giê
C. 2,6 giê
D. 1,8 giê
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
Vì sao người ta phải tiến hành các hoạt động quảng cáo?
Hoạt động quảng cáo thể hiện mối quan hệ như thế nào đến những người sản xuất kinh doanh khác?
Vậy có thể rút ra khái niệm cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất hàng hoá kinh doanh nhằm giành những điềun kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
Nội dung của cạnh tranh được thể hiện như thế nào?
- Nội dung cốt lõi của cạnh tranh:
+ Tính chất:
+ Các chủ thể kinh tế:
+ Mục đích của cạnh tranh:
b,Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
b, Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
C¹nh tranh lµ do c¸c chñ thÓ s¶n xuÊt kinh doanh tù ®Æt ra hay b¾t buéc ph¶i thùc hiÖn?
Cạnh tranh
Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
Tồn tại nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế độc lập.
Điều kiện kinh doanh khác nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh.
- Cạnh tranh là sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Trong trường có 4 nhóm cùng thực hiện việc kinh doanh hoa tươi và quà tặng trong ngày 8/3. Hãy đưa ra các phương án kinh doanh có lợi nhất?
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
b, Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
2. Mục đích của cạnh tranh và các
loại cạnh tranh.
Mục đích: Giành lợi nhuận về
mình nhiều hơn người khác.
Biểu hiện:
+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
+ Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
+ Giành thị trường nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
+ Giành ưu thế về chất lượngvà giá cả hàng hoá
a, Mục đích của cạnh tranh.
b, Các loại cạnh tranh.
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
b, Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
2. Mục đích của cạnh tranh và các
loại cạnh tranh.
a, Mục đích của cạnh tranh.
b, Các loại cạnh tranh.
Trong sản xuất - kinh doanh hàng hoá có các loại cạnh tranh nào? Cho ví dụ ?
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ nghành.
Cạnh tranh giữa các nghành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a, Mặt tích cực của cạnh tranh.
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
b, Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
2. Mục đích của cạnh tranh và các
loại cạnh tranh.
a, Mục đích của cạnh tranh.
b, Các loại cạnh tranh.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a, Mặt tích cực của cạnh tranh.
Cạnh tranh có những mặt tích cực nào? Cho ví dụ ?
- Kích thích LLSX, KH-KT phát triển, năng suất lao động xã hội tăng.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh.
b, Mặt hạn chế của cạnh tranh.
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a, Khái niệm cạnh tranh.
b, Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
2. Mục đích của cạnh tranh và các
loại cạnh tranh.
a, Mục đích của cạnh tranh.
b, Các loại cạnh tranh.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a, Mặt tích cực của cạnh tranh.
Cạnh tranh có những mặt hạn chế nào? Cho ví dụ ?
- Vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác.
Dùng những thủ đoạn phi pháp để giành lợi nhuận.
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
b, Mặt hạn chế của cạnh tranh.
Bài 4: cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
Củng cố bài
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
? Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
? Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
? Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
? Cạnh tranh giữa các ngành.
? Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài.
Các
loại
cạnh
tranh
Bài 4:
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá

Mặt tích cực
Kích thích, lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên
Khai thác tối đa mọi nguồn lực
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Mặt hạn chế
Làm cho môi trường, môi sinh mất cân bằng nghiêm trọng
Sử dụng những thủ đoạn phi pháp bất lương
Gây rối loạn thị trường
Tính 2 mặt của cạnh tranh
luyện tập
Yếu tố nào sau đây thể hiện người sản xuất đã thực hiện tốt quy luật giá trị trong sản xuất?
A.Giảm chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Làm nhái sản phẩm có uy tín trên thị trường
D. Bớt xén nguyên nhiên vật liệu.
C. Cải tiến kỹ thuật và công nghệ.
E. Hợp lý hoá các quá trình sản xuất
đ
s
đ
s
đ

xin trân trọng cảm ơn !
kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ - hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyên Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)