Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Bùi Hải Âu |
Ngày 11/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp dự giờ lớp 11B4!
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Cạnh tranh là gì ?
Khái niệm
cạnh tranh
Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu
tranh về kinh tế
giữa các chủ thể
tham gia SX - KD
với nhau nhằm
giành những điều
kiện thuận lợi
trong SX - KD,
tiêu thụ hàng hóa
và dịch vụ để
thu được nhiều
lợi ích nhất cho
mình
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Em hãy dựa vào các khía cạnh sau để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh .
- Pháp luật
- Tính nhân văn
- Hệ quả của cạnh tranh.
Cạnh tranh
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
b) Nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh:
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh:
a. Mục đích của cạnh tranh:
Theo em mục đích của
cạnh tranh là gì ? Nó được biểu hiện
thông qua những mặt nào ?
Lấy ví dụ minh họa?
- Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
Nó được thể hiện ở những mặt sau:
+ Cạnh tranh để chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực SX khác.
+ Về KHCN
+ Chiếm thị trường tiêu thụ, nơi đầu tư, đơn đặt hàng, các hợp đồng.
+ Về chất lượng và giá cả hàng hóa.
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh:
b. Các loại cạnh tranh:
Tìm hiểu qua trò chơi chọn ô màu
Trò chơi chọn ô màu
Trò chơi chọn ô màu
1
Trò chơi chọn ô màu
1
Trò chơi chọn ô màu
1
2
Trò chơi chọn ô màu
1
2
Trò chơi chọn ô màu
2
1
3
Trò chơi chọn ô màu
2
1
3
Câu hỏi số 1:
Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào? Tác động của từng loại cạnh tranh đó ?
+ Họ phải thông qua 5 loại cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người bán với nhau
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với ngoài nước.
Hết thời gian suy nghĩ
Chúc bạn may mắn lần sau ?
Câu hỏi số 2:
Ví dụ: Công ty May 10 cạnh tranh với công ty May Việt Tiến.
Vậy theo em ví dụ trên thuộc loại cạnh tranh nào?
Ví dụ trên thuộc loại cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Hết thời gian suy nghĩ
Câu hỏi số 3:
Em biết gì về các sự kiện của Việt Nam gần đây nói về cạnh tranh ?
Sự kiện cạnh tranh giữa hàng dệt may của Việt Nam với hàng dệt may Trung Quốc.
Hết thời gian
Chúc bạn may mắn lần sau ?
Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau : loại cạnh tranh này làm cho giá cả hàng hoá giảm, có lợi cho người mua, bất lợi cho người bán.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau : loại cạnh tranh này có tác động ngược lại so với loại cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ nghành : loại cạnh tranh này có tác động kích thích KH - KT phát triển, san bằng giá trị hàng hoá của từng doanh nghiệp.
cạnh tranh giữa các nghành : loại cạnh tranh có tác động thúc đẩy tất cả các nghành kinh tế tăng trưởngvà phát triển nhanh chóng.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với ngoài nước : loại cạnh tranh này có tác động thúc đẩy sự hình thành và phát triển phân công và hợp tác lao động quốc tế , nối thị trường trong nước với thị trường ngoài nước , nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá , thúc đẩy xuất nhập khẩu và thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
a) Mặt tích cực:
Theo em cạnh tranh có
những mặt tích cực nào ?
Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
b) Mặt hạn chế:
Nhà sản xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận mù quáng.
Giành giật khách hàng.
Nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Mặt hạn chế của cạnh tranh là gì ?
Lấy ví dụ minh hoạ.
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em một buổi học bổ ích!
Xin cảm ơn./.
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Cạnh tranh là gì ?
Khái niệm
cạnh tranh
Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu
tranh về kinh tế
giữa các chủ thể
tham gia SX - KD
với nhau nhằm
giành những điều
kiện thuận lợi
trong SX - KD,
tiêu thụ hàng hóa
và dịch vụ để
thu được nhiều
lợi ích nhất cho
mình
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Em hãy dựa vào các khía cạnh sau để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh .
- Pháp luật
- Tính nhân văn
- Hệ quả của cạnh tranh.
Cạnh tranh
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
b) Nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh:
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh:
a. Mục đích của cạnh tranh:
Theo em mục đích của
cạnh tranh là gì ? Nó được biểu hiện
thông qua những mặt nào ?
Lấy ví dụ minh họa?
- Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
Nó được thể hiện ở những mặt sau:
+ Cạnh tranh để chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực SX khác.
+ Về KHCN
+ Chiếm thị trường tiêu thụ, nơi đầu tư, đơn đặt hàng, các hợp đồng.
+ Về chất lượng và giá cả hàng hóa.
2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh:
b. Các loại cạnh tranh:
Tìm hiểu qua trò chơi chọn ô màu
Trò chơi chọn ô màu
Trò chơi chọn ô màu
1
Trò chơi chọn ô màu
1
Trò chơi chọn ô màu
1
2
Trò chơi chọn ô màu
1
2
Trò chơi chọn ô màu
2
1
3
Trò chơi chọn ô màu
2
1
3
Câu hỏi số 1:
Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào? Tác động của từng loại cạnh tranh đó ?
+ Họ phải thông qua 5 loại cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người bán với nhau
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với ngoài nước.
Hết thời gian suy nghĩ
Chúc bạn may mắn lần sau ?
Câu hỏi số 2:
Ví dụ: Công ty May 10 cạnh tranh với công ty May Việt Tiến.
Vậy theo em ví dụ trên thuộc loại cạnh tranh nào?
Ví dụ trên thuộc loại cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Hết thời gian suy nghĩ
Câu hỏi số 3:
Em biết gì về các sự kiện của Việt Nam gần đây nói về cạnh tranh ?
Sự kiện cạnh tranh giữa hàng dệt may của Việt Nam với hàng dệt may Trung Quốc.
Hết thời gian
Chúc bạn may mắn lần sau ?
Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau : loại cạnh tranh này làm cho giá cả hàng hoá giảm, có lợi cho người mua, bất lợi cho người bán.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau : loại cạnh tranh này có tác động ngược lại so với loại cạnh tranh giữa những người bán với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ nghành : loại cạnh tranh này có tác động kích thích KH - KT phát triển, san bằng giá trị hàng hoá của từng doanh nghiệp.
cạnh tranh giữa các nghành : loại cạnh tranh có tác động thúc đẩy tất cả các nghành kinh tế tăng trưởngvà phát triển nhanh chóng.
Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với ngoài nước : loại cạnh tranh này có tác động thúc đẩy sự hình thành và phát triển phân công và hợp tác lao động quốc tế , nối thị trường trong nước với thị trường ngoài nước , nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá , thúc đẩy xuất nhập khẩu và thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
a) Mặt tích cực:
Theo em cạnh tranh có
những mặt tích cực nào ?
Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:
b) Mặt hạn chế:
Nhà sản xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận mù quáng.
Giành giật khách hàng.
Nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Mặt hạn chế của cạnh tranh là gì ?
Lấy ví dụ minh hoạ.
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em một buổi học bổ ích!
Xin cảm ơn./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hải Âu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)