Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Ân | Ngày 11/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Theo dõi những hình ảnh sau đây và cho biết những hình ảnh đó nói tới điều gì ?
QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MÃI
Tại sao phải quảng cáo , khuyến mãi ?
TĂNG SỨC CẠNH TRANH
NỘI DUNG
2 /
a.
b.
a.
b.
b.
a.
Khái niệm cạnh tranh
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
Mục đích của cạnh tranh
Các loại cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh
Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
Tính hai mặt của cạnh tranh
1 /
3 /
1. CẠNH TRANH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CẠNH TRANH.
a. Khái niệm
Là sự giữa các trong sản xuất kinh doanh hàng hóa nhằm giành những để thu lợi nhuận.
chủ thể kinh tế
Chủ thể tham gia cạnh tranh bao gồm những ai?
Người bán, người mua,nhà sản xuất và nhà kinh doanh.
ganh đua, đấu tranh
điều kiện thuận lợi
Khái niệm
cạnh tranh
Những điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp cần có?
Thị trường, nguồn nguyên liệu, vốn, khoa học kỹ thuật,chất lượng hàng hóa…
b.Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
Em nào cho biết cạnh tranh xuất hiện khi nào? Vì sao?
Trả lời:
Khi sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện
Nguyên nhân thứ nhất
Nguyên nhân thứ hai:
Do các chủ thể kinh tế khác nhau về trình độ, kỹ thuật, vốn, điều kiện nguyên vật liệu… Làm cho
Nên giữa họ cần phải cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi và tránh rủi ro trong kinh doanh
kết quả kinh doanh không giống nhau
Ví dụ về các trường hợp rủi ro trong kinh doanh
Như vậy sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH VÀ CÁC LOẠI CẠNH TRANH
giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng, giá cả kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa…
Mục đích của cạnh tranh được biểu hiện ở các mặt sau:
b. Các loại cạnh tranh
Cạnh tranh giữa người bán với nhau khi :
Trên thị trường, hàng hóa dịch vụ nhiều nhưng sức mua ít
Hàng hóa đem ra bán ít nhưng người mua hàng hóa đó thì nhiều
Khi đó, ai trả giá cao hơn sẽ mua được hàng
Cạnh tranh trong nội bộ ngành :là sự ganh đua về kinh tế giữa …
Các doanh nghiệp
trong cùng một ngành sản xuất
Mai linh taxi
Vinasa taxi
Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong :








các ngành sản xuất khác nhau
NGÀNH MAY MẶC
toàn cầu hóa

Gạo Thái Lan
Gạo Việt Nam

Ngày nay, cạnh tranh không chỉ tác động vào sự phát triển kinh tế ở trong nước mà còn tác động ra phạm vi toàn thế giới. Cạnh tranh là một quy luật kinh tế nên nó có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1 + 2 :
Những mặt tích cực
của cạnh tranh
Nhóm 3 + 4 :
Những mặt tiêu cực
của cạnh tranh
3.TÍNH HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế góp phần chủ đọ�ng hội nhập kinh tế quốc tế
Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư và phát triển kinh tế thị trường
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
* Làm cho môi trường, môi sinh bị suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng do chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức
Ví dụ: tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách không đầu tư cho xử lý nước thải …
*Sử dụng những thủ đoạn phi pháp bất lương nhằm giành giật khách hàng và thu được nhiều lợi nhuận
Hàng giả Buôn lậu
Ví dụ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
* Đầu cơ tích tr? gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
Như vậy, cạnh tranh là một quy luật kinh tế (1)
của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt (2) vừa có mặt (3) ,nhưng mặt (4) là cơ bản, chủ yếu, mang tính trội và là (5) còn mặt (6) sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua (7)
Tồn tại khách quan
Tích cực
Tiêu cực
Tích cực
Động lực của sự phát triển kinh tế
Tiêu cực
Giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp

Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại
khách quan của ....... và...............,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế,
nhưng mặt tích cực là mặt .......mang
tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh
sẽ được........ điều tiết thông qua giáo dục
pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp
Tóm lại
Sản xuất
lưu thông hàng hoá
Cơ bản
Nhà nước

Em hãy cho biết ý kiến đúng nhất về mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
a. Tăng lợi nhuận
b. Giành lợi ích về phía mình nhiều hơn người khác
c. Tránh bị phá sản
Trong sản xuất và kinh doanh, cạnh tranh để làm gì?
a. Đạt điều kiện thuận lợi
b. Tránh thua thiệt
c. Tránh rủi ro
d. Tránh bất lợi trong sản xuất kinh doanh
Câu 2: Theo em quan điểm sau đây đúng hay sai
Sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện thì cạnh tranh cũng tất yếu ra đời và phát triển
a.Đúng
b.Sai
Đáp án:A
Câu 3:Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là..
a) Giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
b) Tăng lợi nhuận
c) Tránh phá sản
Đáp án : A
Câu 4.Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
a Muốn tranh giành thị trường
b Do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau
c Muốn kiếm nhiều lợi nhuận
Đáp án : B
Câu 5:Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất trong sản xuất, kinh doanh?
a) Cạnh tranh trong học tập
b) Cạnh tranh trong thể dục thể thao
c) Cạnh tranh kinh tế
d) Cạnh tranh trong công tác đối ngoại
e) Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật
Đáp án : C
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chú ý chữ trong slide bị mờ
Hiệu ứng chữ bị lỗi Kỹ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)