Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Trần Thị Thái Hiền |
Ngày 11/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Trình bày mặt hạn chế của quy luật giá trị.
2. Công dân vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
BÀI 4:
CẠNH TRANH
TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HÓA
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Mục đích của những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa là gì?
Thu được nhiều
Bán được nhiều
CẠNH TRANH
Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
lợi nhuận
hàng hóa
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Do sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
- Do sự khác nhau về điều kiện sản xuất và lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành về mình người khác.
lợi ích
nhiều hơn
b. Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở những mặt nào?
- Kích thích lực lượng sản xuất, KHKT phát triển và nâng cao năng suất lao động
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển nền kinh tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh có những mặt hạn chế nào?
- Làm môi trường bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp, bất lương
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
Thực hiện đúng pháp luật
Gây khủng hoảng kinh tế, rối loại thị trường
Tìm mọi thủ đoạn có thể vi phạm pháp luật
Phục vụ tốt nhu cầu của con người
Chạy theo lợi nhuận
Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hành vi nào sau đây biểu hiện tính chất của cạnh tranh
a. ganh đua b. giành giật
c. đấu tranh d. cả 3 ý trên
Câu 2:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
a. Giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
b. Trở trành người chi phối thị trường
c. Sản xuất được nhiều hàng hóa nhất
d. Bán được hhiều hàng hóa nhất
Câu 3:
Để phát triển nền kinh tế cần:
a. Phát huy mặt tích cực của cạnh tranh
b. Khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh
c. Vừa phát huy mặt tích cực, vừa khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh
chúc các em học tốt
Các chủ thể kinh tế khác nhau về:
Trình độ KHCN, trình độ nghề nghiệp, trình độ quản lí
Điều kiện nguyên, nhiên vật liệu
Vốn
Môi trường sản xuất, kinh doanh
Chi phí sản xuất, chất lượng hàng hóa
Lợi nhuận khác nhau
khác nhau
Dệt bằng tay
Dệt bằng máy móc hiện đại
Vải thô
Vải lụa
Cạnh tranh giữa những người bán vải
Cạnh tranh giữa
những người bán bánh trung thu
Cạnh tranh giữa người mua với nhau
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp may mặc
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dệt
Hãng Nokia
Hãnh Samsung
Cạnh tranh giữa các ngành
May mặc
Mì ăn liền
Dệt
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Trái cây trong nước
Muối trong nước
Muối nhập khẩu
Trái cây nước ngoài
Áp dụng khoa học công nghệ
Năng suất lao động tăng lên
Sử dụng máy móc hiện đại trong sản xuất
Ô nhiễm môi trường
Khai thác rừng bừa bãi
Hàng giả
Bắt hàng lậu, hàng giả
Đầu cơ tích trữ xăng dầu
Thảo luận:
Nhóm 1: Cạnh tranh giữa người bán với nhau. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Nhóm 2: Cạnh tranh giữa người mua với nhau. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Nhóm 3: Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành? Cho VD
Nhóm 4: Thế nào là cạnh tranh giữa các ngành? Cho VD
Nhóm 5: Cạnh tranh trong nước với nước ngoài. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Thể hiện ở việc cạnh tranh để giành lấy các mặt sau:
- Nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
- Ưu thế về khoa học và công nghệ
- Thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng, đơn đặt hàng
- Ưu thế về giá cả, chất lượng hàng hóa…
Vì giá xăng lên, anh đi buôn lậu.
Bị bắt đầy đồn, bu?n r?u n?p ph?t.
Câu hỏi:
1. Trình bày mặt hạn chế của quy luật giá trị.
2. Công dân vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
BÀI 4:
CẠNH TRANH
TRONG SẢN XUẤT VÀ
LƯU THÔNG HÀNG HÓA
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Mục đích của những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa là gì?
Thu được nhiều
Bán được nhiều
CẠNH TRANH
Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
lợi nhuận
hàng hóa
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Do sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
- Do sự khác nhau về điều kiện sản xuất và lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành về mình người khác.
lợi ích
nhiều hơn
b. Các loại cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở những mặt nào?
- Kích thích lực lượng sản xuất, KHKT phát triển và nâng cao năng suất lao động
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển nền kinh tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh có những mặt hạn chế nào?
- Làm môi trường bị ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp, bất lương
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
Thực hiện đúng pháp luật
Gây khủng hoảng kinh tế, rối loại thị trường
Tìm mọi thủ đoạn có thể vi phạm pháp luật
Phục vụ tốt nhu cầu của con người
Chạy theo lợi nhuận
Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hành vi nào sau đây biểu hiện tính chất của cạnh tranh
a. ganh đua b. giành giật
c. đấu tranh d. cả 3 ý trên
Câu 2:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
a. Giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
b. Trở trành người chi phối thị trường
c. Sản xuất được nhiều hàng hóa nhất
d. Bán được hhiều hàng hóa nhất
Câu 3:
Để phát triển nền kinh tế cần:
a. Phát huy mặt tích cực của cạnh tranh
b. Khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh
c. Vừa phát huy mặt tích cực, vừa khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh
chúc các em học tốt
Các chủ thể kinh tế khác nhau về:
Trình độ KHCN, trình độ nghề nghiệp, trình độ quản lí
Điều kiện nguyên, nhiên vật liệu
Vốn
Môi trường sản xuất, kinh doanh
Chi phí sản xuất, chất lượng hàng hóa
Lợi nhuận khác nhau
khác nhau
Dệt bằng tay
Dệt bằng máy móc hiện đại
Vải thô
Vải lụa
Cạnh tranh giữa những người bán vải
Cạnh tranh giữa
những người bán bánh trung thu
Cạnh tranh giữa người mua với nhau
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp may mặc
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dệt
Hãng Nokia
Hãnh Samsung
Cạnh tranh giữa các ngành
May mặc
Mì ăn liền
Dệt
Cạnh tranh trong nước với nước ngoài
Trái cây trong nước
Muối trong nước
Muối nhập khẩu
Trái cây nước ngoài
Áp dụng khoa học công nghệ
Năng suất lao động tăng lên
Sử dụng máy móc hiện đại trong sản xuất
Ô nhiễm môi trường
Khai thác rừng bừa bãi
Hàng giả
Bắt hàng lậu, hàng giả
Đầu cơ tích trữ xăng dầu
Thảo luận:
Nhóm 1: Cạnh tranh giữa người bán với nhau. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Nhóm 2: Cạnh tranh giữa người mua với nhau. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Nhóm 3: Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành? Cho VD
Nhóm 4: Thế nào là cạnh tranh giữa các ngành? Cho VD
Nhóm 5: Cạnh tranh trong nước với nước ngoài. Xuất hiện khi nào? Cho VD
Thể hiện ở việc cạnh tranh để giành lấy các mặt sau:
- Nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
- Ưu thế về khoa học và công nghệ
- Thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng, đơn đặt hàng
- Ưu thế về giá cả, chất lượng hàng hóa…
Vì giá xăng lên, anh đi buôn lậu.
Bị bắt đầy đồn, bu?n r?u n?p ph?t.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thái Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)