Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hồng Hạnh |
Ngày 11/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 8- Bài 4
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hóa
1/ Cạnh tranh và nguyên nhân cạnh tranh
Civic Honda
Toyota Vios
Nokia N7O
SamSung E760
Nokia 6233
SamSung E770
a, Khái niệm:
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b, Nguyên nhân:
Do trong nền sản xuất hàng hóa tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau .
2/ MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH VÀ CÁC
LOẠI CẠNH TRANH
a, Mục đích của cạnh tranh:
Giành
lợi
nhuận
về
mình
nhiều
hơn
Người
khác
Giành nguồn nguyên liệu và giành các nguồn lực sản xuất khác
Giành ưu thế về khoa học – công nghệ
Giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán
Học sách giáo khoa
b, Các loại cạnh tranh
Mời các em quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết có các loại cạnh tranh nào?
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.
Thép Thái Nguyên
Thép Trung Quốc
3/ Tính hai mặt của cạnh tranh
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Mặt tích cực
Tìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh.
Nhóm 2
Mặt hạn chế
Tìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh.
a) Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế của
Sản xuất và lưu thông hàng hoá
Kích thích
LLSX phát
triển và
tăng
năng suất
LĐXH.
Khai thác
tối đa mọi
nguồn lực
của đất nước
vào phát triển
Kinh tế
Thúc đẩy tăng
trưởng KTế,
nâng cao năng
lực cạnh tranh
của nền KTế
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Chạy theo lợi nhuận làm mất cân bằng tự nhiên, mất ổn định thị trường.
- sử dụng nhiều biện pháp phi pháp, bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường .
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
CÂU 1
CÂU 3
CÂU 2
Câu 1: Cạnh tranh mang tính khu vực hay thế giới ? Từ đó em có suy nghĩ gì về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay ?
Câu 2: Em hãy kể một số hàng hoá của nước ta có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế ? Vì sao những hàng hoá đó có được tính cạnh tranh cao ?
Câu 3: Cạnh tranh mang tính khách quan bởi vì
A. Các chủ sở hữu khác nhau tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, có lợi ích riêng
B. Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau
C. Do tác động không thuận lợi của thị trường
D. Cả ý A và B
cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hóa
1/ Cạnh tranh và nguyên nhân cạnh tranh
Civic Honda
Toyota Vios
Nokia N7O
SamSung E760
Nokia 6233
SamSung E770
a, Khái niệm:
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b, Nguyên nhân:
Do trong nền sản xuất hàng hóa tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau .
2/ MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH VÀ CÁC
LOẠI CẠNH TRANH
a, Mục đích của cạnh tranh:
Giành
lợi
nhuận
về
mình
nhiều
hơn
Người
khác
Giành nguồn nguyên liệu và giành các nguồn lực sản xuất khác
Giành ưu thế về khoa học – công nghệ
Giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán
Học sách giáo khoa
b, Các loại cạnh tranh
Mời các em quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết có các loại cạnh tranh nào?
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.
Thép Thái Nguyên
Thép Trung Quốc
3/ Tính hai mặt của cạnh tranh
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Mặt tích cực
Tìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh.
Nhóm 2
Mặt hạn chế
Tìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh.
a) Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế của
Sản xuất và lưu thông hàng hoá
Kích thích
LLSX phát
triển và
tăng
năng suất
LĐXH.
Khai thác
tối đa mọi
nguồn lực
của đất nước
vào phát triển
Kinh tế
Thúc đẩy tăng
trưởng KTế,
nâng cao năng
lực cạnh tranh
của nền KTế
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Chạy theo lợi nhuận làm mất cân bằng tự nhiên, mất ổn định thị trường.
- sử dụng nhiều biện pháp phi pháp, bất lương.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường .
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
CÂU 1
CÂU 3
CÂU 2
Câu 1: Cạnh tranh mang tính khu vực hay thế giới ? Từ đó em có suy nghĩ gì về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay ?
Câu 2: Em hãy kể một số hàng hoá của nước ta có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế ? Vì sao những hàng hoá đó có được tính cạnh tranh cao ?
Câu 3: Cạnh tranh mang tính khách quan bởi vì
A. Các chủ sở hữu khác nhau tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, có lợi ích riêng
B. Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau
C. Do tác động không thuận lợi của thị trường
D. Cả ý A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)