Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Lê Vinh Quang |
Ngày 11/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong nền sản xuất hàng hóa, qui luật kinh tế nào chi phối hoạt động của người sản xuất:
Qui luật giá trị
Qui luật cung cầu
Qui luật cạnh tranh
Câu 2: Những mặt hạn chế của qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa:
a. Có người trở nên giàu có
b. Có người bị thua lỗ phá sản
c. Cả hai ý kiến trên
Bài 4
Cạnh tranh trong sản xuất
Và
Lưu thông hàng hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cạnh tranh
Ganh đua
Đấu tranh
chủ thể kinh tế
Giành những điều kiện thuận lợi nhất
Thu nhiều lợi nhuận
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Tính chất cạnh tranh
Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh
Mục đích của cạnh tranh
₪ Cạnh tranh là gì ?
Xét ví dụ 1:
Điện thoại Nokia
Điện thoại Samsung
Hai hãng điện thoại nổi tiếng thế giới Nokia và Samsung luôn luôn là đối thủ sáng giá trong việc ra đời các mẫu mã điện thoại mới với những tính năng ưu việt. Chính vì vậy, hai hãng điện thoại luôn cho ra đời những dòng sản phẩm mới để thu hút thị hiếu ngừơi tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trường
Cải tiến mẫu mã, chất lượng của hàng hoá thường xuyên, hạ giá thành sản phẩm
Có hình thức kinh doanh hợp lí
Có chiến lược kinh doanh khôn khéo
₪ Cùng sản xuất một hàng hóa, theo bạn các chủ thể kinh tế sẽ làm gì để hàng hóa của mình được bán số lượng nhiều nhất?
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế
Xét ví dụ 2: Vào tết trung thu, trên thị trường có bán rất nhiều loại bánh trung thu với giá cả và thương hiệu lớn khác nhau như Kinh Đô, Đồng Khánh…. Nhà sản xuất Bibica đã đánh vào tâm lí ngừơi tiêu dùng để sản xuất ra bánh trung thu chay. Kết quả là số lượng bánh bán ra rất lớn, nhà sản xuất được người tiêu dùng tín nhiệm và thu về lợi nhuận cao.
? Nhà sản xuất đã dựa vào đâu để giành được những điều kiện thuận lợi nhằm thu về lợi nhuận cao.
Nhà sản xuất dựa vào khả năng nắm bắt tâm lí ngừơi tiêu dùng nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu về lợi nhuận cao
Xét ví dụ: Công ty Việt Anh và công ty Minh Thư cùng sản xuất mặt hàng may mặc. Với điều kiện sản xuất tốt như trang bị kĩ thuật mới, lao động tay nghề cao, vốn, trình độ quản lí, điều kiện nguyên vật liệu thuận lợi…nên công ty Việt Anh ngày càng làm ăn phát đạt còn công ty Minh Thư điều kiện sản xuất không thuận lợi ngày càng thua lỗ và dẫn đến phá sản
Trong nền sản xuất hàng hoá có nhiều chủ sở hữu hay không?
Điều kiện sản xuất của các chủ thể kinh tế có giống nhau không?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
Thể hiện ở các mặt sau:
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả, kể cả lắp đặt, bảo hành sửa chữa, phương thức thanh toán
Các sản phẩm của hãng Apple
Các loại xe tay ga của các hãng
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ 1: Tại đường Trần Hưng Đạo, Đức Trọng nhiều người cùng bán đồ Trang trí nội thất, giữa họ tất yếu cạnh tranh với nhau nhằm giành nhiều lợi nhuận hơn ngừơi khác. Muốn vậy họ phải thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thái độ phục vụ tốt hơn những cửa hàng khác.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ 2: Tại điểm bán điện thoại iPhone 4 của Vinaphone có nhiều người muốn mua nó. Nhưng Vinaphone chỉ nhập về số lượng rất ít. Những người mua tất yếu cạnh tranh với nhau và họ phải đến sớm để mua được nó
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau
CẠNH TRANH GIỮA NHỮNG NGƯỜI MUA VỚI NHAU
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: Trên thị trường thức ăn nhanh (FastFood), hãng Lotteria và hãng KFC luôn có sự cạnh tranh lẫn nhau.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: các ngành sản xuất khác nhau như sản xuất xe hơi, điện thoại, máy vi tính cạnh tranh nhằm mục đích giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi như: điều kiện giao thông, vay vốn ngân hàng, cung ứng máy móc thiết bị hiện đại.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa các ngành
CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: Ngành may mặc của Việt Nam không chỉ được tiêu thụ ở thị trường nội địa mà chúng ta đã xuất khẩu sang thị trường nước khác để cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nước với ngoài nước
CẠNH TRANH TRONG NƯỚC VỚI NGOÀI NƯỚC
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
3.Tính hai mặt cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh là động lực KT của sản xuất và lưu thông hàng hóa
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
3.Tính hai mặt cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Gắn với cạnh tranh không lành mạnh
Ô nhiễm môi trường
Đầu cơ tích trữ vụ lợi
Làm hàng nhái, hàng giả
Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh không lành mạnh
Tính nhân văn
Thực hiện đúng pháp luật
Vi phạm pháp luật
Nhằm phục vụ tốt nhu cầu của con người
Chạy theo lợi nhuận làm hàng kém chất lượng.
Kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
Rối loạn và kìm hãm kinh tế phát triển của kinh tế thị trường
Pháp luật
PHÂN BIỆT CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
Hậu quả của cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, có tính hai mặt: tích cực và hạn chế. Nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội thích hợp.
KẾT LUẬN
BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Thực hiện:
LÊ VINH QUANG
PHẠM THU TRÂM
VŨ THỊ MỸ DUNG
LÊ THỊ KIM NGUYỆT
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong nền sản xuất hàng hóa, qui luật kinh tế nào chi phối hoạt động của người sản xuất:
Qui luật giá trị
Qui luật cung cầu
Qui luật cạnh tranh
Câu 2: Những mặt hạn chế của qui luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa:
a. Có người trở nên giàu có
b. Có người bị thua lỗ phá sản
c. Cả hai ý kiến trên
Bài 4
Cạnh tranh trong sản xuất
Và
Lưu thông hàng hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cạnh tranh
Ganh đua
Đấu tranh
chủ thể kinh tế
Giành những điều kiện thuận lợi nhất
Thu nhiều lợi nhuận
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm cạnh tranh
Tính chất cạnh tranh
Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh
Mục đích của cạnh tranh
₪ Cạnh tranh là gì ?
Xét ví dụ 1:
Điện thoại Nokia
Điện thoại Samsung
Hai hãng điện thoại nổi tiếng thế giới Nokia và Samsung luôn luôn là đối thủ sáng giá trong việc ra đời các mẫu mã điện thoại mới với những tính năng ưu việt. Chính vì vậy, hai hãng điện thoại luôn cho ra đời những dòng sản phẩm mới để thu hút thị hiếu ngừơi tiêu dùng và chiếm lĩnh thị trường
Cải tiến mẫu mã, chất lượng của hàng hoá thường xuyên, hạ giá thành sản phẩm
Có hình thức kinh doanh hợp lí
Có chiến lược kinh doanh khôn khéo
₪ Cùng sản xuất một hàng hóa, theo bạn các chủ thể kinh tế sẽ làm gì để hàng hóa của mình được bán số lượng nhiều nhất?
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế
Xét ví dụ 2: Vào tết trung thu, trên thị trường có bán rất nhiều loại bánh trung thu với giá cả và thương hiệu lớn khác nhau như Kinh Đô, Đồng Khánh…. Nhà sản xuất Bibica đã đánh vào tâm lí ngừơi tiêu dùng để sản xuất ra bánh trung thu chay. Kết quả là số lượng bánh bán ra rất lớn, nhà sản xuất được người tiêu dùng tín nhiệm và thu về lợi nhuận cao.
? Nhà sản xuất đã dựa vào đâu để giành được những điều kiện thuận lợi nhằm thu về lợi nhuận cao.
Nhà sản xuất dựa vào khả năng nắm bắt tâm lí ngừơi tiêu dùng nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu về lợi nhuận cao
Xét ví dụ: Công ty Việt Anh và công ty Minh Thư cùng sản xuất mặt hàng may mặc. Với điều kiện sản xuất tốt như trang bị kĩ thuật mới, lao động tay nghề cao, vốn, trình độ quản lí, điều kiện nguyên vật liệu thuận lợi…nên công ty Việt Anh ngày càng làm ăn phát đạt còn công ty Minh Thư điều kiện sản xuất không thuận lợi ngày càng thua lỗ và dẫn đến phá sản
Trong nền sản xuất hàng hoá có nhiều chủ sở hữu hay không?
Điều kiện sản xuất của các chủ thể kinh tế có giống nhau không?
Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh
Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
a. Mục đích của cạnh tranh
MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác
Thể hiện ở các mặt sau:
Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và đơn đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng và giá cả, kể cả lắp đặt, bảo hành sửa chữa, phương thức thanh toán
Các sản phẩm của hãng Apple
Các loại xe tay ga của các hãng
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ 1: Tại đường Trần Hưng Đạo, Đức Trọng nhiều người cùng bán đồ Trang trí nội thất, giữa họ tất yếu cạnh tranh với nhau nhằm giành nhiều lợi nhuận hơn ngừơi khác. Muốn vậy họ phải thường xuyên đổi mới mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, thái độ phục vụ tốt hơn những cửa hàng khác.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ 2: Tại điểm bán điện thoại iPhone 4 của Vinaphone có nhiều người muốn mua nó. Nhưng Vinaphone chỉ nhập về số lượng rất ít. Những người mua tất yếu cạnh tranh với nhau và họ phải đến sớm để mua được nó
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa những người mua với nhau
CẠNH TRANH GIỮA NHỮNG NGƯỜI MUA VỚI NHAU
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: Trên thị trường thức ăn nhanh (FastFood), hãng Lotteria và hãng KFC luôn có sự cạnh tranh lẫn nhau.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ NGÀNH
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: các ngành sản xuất khác nhau như sản xuất xe hơi, điện thoại, máy vi tính cạnh tranh nhằm mục đích giành giật những điều kiện sản xuất kinh doanh thuận lợi như: điều kiện giao thông, vay vốn ngân hàng, cung ứng máy móc thiết bị hiện đại.
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh giữa các ngành
CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
Xét ví dụ: Ngành may mặc của Việt Nam không chỉ được tiêu thụ ở thị trường nội địa mà chúng ta đã xuất khẩu sang thị trường nước khác để cạnh tranh với một số chủ thể kinh tế khác như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
? Đây là loại cạnh tranh nào. Cạnh tranh này xảy ra khi nào
Cạnh tranh trong nước với ngoài nước
CẠNH TRANH TRONG NƯỚC VỚI NGOÀI NƯỚC
2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh
b. Các loại cạnh tranh
3.Tính hai mặt cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh là động lực KT của sản xuất và lưu thông hàng hóa
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
3.Tính hai mặt cạnh tranh
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh
Gắn với cạnh tranh không lành mạnh
Ô nhiễm môi trường
Đầu cơ tích trữ vụ lợi
Làm hàng nhái, hàng giả
Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh không lành mạnh
Tính nhân văn
Thực hiện đúng pháp luật
Vi phạm pháp luật
Nhằm phục vụ tốt nhu cầu của con người
Chạy theo lợi nhuận làm hàng kém chất lượng.
Kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
Rối loạn và kìm hãm kinh tế phát triển của kinh tế thị trường
Pháp luật
PHÂN BIỆT CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
Hậu quả của cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, có tính hai mặt: tích cực và hạn chế. Nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội thích hợp.
KẾT LUẬN
BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Thực hiện:
LÊ VINH QUANG
PHẠM THU TRÂM
VŨ THỊ MỸ DUNG
LÊ THỊ KIM NGUYỆT
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vinh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)