Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Nga |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 8: Bài 4
Cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hóa
Tiết 2
Tính hai mặt của cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh
Mặt hạn chế của cạnh tranh
a) Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế của
Sản xuất và lưu thông hàng hoá
Kích thích
LLSX phát
triển Và NSLĐ
xã hội
Tăng lên
Khai thác
Tối đa mọi
Nguồn lực
Của đất nước
Vào phát triển
Kinh tế
Thúc đẩy tăng
Trưởng KTế,
Nâng cao năng
Lực cạnh tranh
Của nền KTế
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh làm rối loạn thị trường kìm hãm kinh tế
Phát triển
Khai thác tài
nguyên bừa bãi
Gây ô nhiểm
Môi trường
Giàng gật khác
hàng và lợi
Nhuận làm
Hàng giả, kém
Chất lượng
Đầu cơ tích trữ
Gây khan hiếm
Giá cả tăng lên
Rối loạn thị
Trường
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách mù quáng, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên, làm hàng giả kinh doanh hàng quốc cấm, gian lận thương mại để trốn thuế, vi phạm pháp luật của nhà nước, làm cho môi trường mất cân bằng nghiêm trọng
Rượu giả
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Cạnh tranh vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là mặt cơ bản. Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp.
Củng cố
Chúc các em học tốt
Cạnh tranh trong sản xuất
và lưu thông hàng hóa
Tiết 2
Tính hai mặt của cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh
Mặt hạn chế của cạnh tranh
a) Mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế của
Sản xuất và lưu thông hàng hoá
Kích thích
LLSX phát
triển Và NSLĐ
xã hội
Tăng lên
Khai thác
Tối đa mọi
Nguồn lực
Của đất nước
Vào phát triển
Kinh tế
Thúc đẩy tăng
Trưởng KTế,
Nâng cao năng
Lực cạnh tranh
Của nền KTế
Cải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại
Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Cạnh tranh làm rối loạn thị trường kìm hãm kinh tế
Phát triển
Khai thác tài
nguyên bừa bãi
Gây ô nhiểm
Môi trường
Giàng gật khác
hàng và lợi
Nhuận làm
Hàng giả, kém
Chất lượng
Đầu cơ tích trữ
Gây khan hiếm
Giá cả tăng lên
Rối loạn thị
Trường
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh
Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách mù quáng, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên, làm hàng giả kinh doanh hàng quốc cấm, gian lận thương mại để trốn thuế, vi phạm pháp luật của nhà nước, làm cho môi trường mất cân bằng nghiêm trọng
Rượu giả
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Cạnh tranh vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là mặt cơ bản. Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp.
Củng cố
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)